"LOGIC HỌC" | GORKI | Nhận thức là quá trình con người phản ánh thế giới vật chất. Trong hoạt động thực tiễn sản xuất, con người tác động đến thế giới bên ngoài, nhận thức các mặt khác nhau của nó. Việc phản ánh các sự vật và hiện tượng,
GREGORY BASSHAM, WILLIAM IRWIN, HENRY NARDONE, JAMES M. WALLACE | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Tư duy phản biện là thuật ngữ tổng quát dùng để chỉ một loạt các kỹ năng nhận thức và tâm thế trí tuệ cần có để nhận diện,
ANTHONY KENNY | Đinh Hồng Phúc dịch || Bộ Phân tích pháp thứ nhất tập trung trình bày lý thuyết tam đoạn luận, một phương pháp suy luận chính yếu có thể được minh họa bằng ví dụ quen thuộc như sau:
PAUL ELSHER | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Khẳng định hậu kiện là một hình thức lập luận ngụy biện trong đó việc đảo ngược một phán đoán điều kiện đúng (hay phán đoán "nếu-thì") được cho là ta sẽ có một phán đoán đúng.
PAUL ELSHER | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Lập luận vòng vo (circular reasoning), hay luận cứ vòng vo, là một ngụy biện logic trong đó người ta cố gắng chứng minh điều gì đó bằng cách dùng một thứ logic vòng vo
PAUL ELSHER | MINH CƯỜNG dịch || Viện đến tự nhiên là một loại ngụy biện logic phổ biến, tức là một luận cứ dựa trên lối lập luận sai cách. Về cơ bản, ngụy biện này được phát biểu như sau: những thứ tự nhiên thì tốt hoặc tốt hơn những thứ nhân tạo.
ĐINH HỒNG PHÚC | Khái niệm tư duy biện luận phản ánh một ý niệm có gốc rễ trong ngôn ngữ Hy Lạp cổ đại. Chữ "critical" ("biện luận", "phê phán" hay "phản biện") trong tiếng Anh, xét về mặt từ nguyên, có gốc từ hai chữ Hy Lạp cổ: kriticos
ÉMILE DURKHEIM (1857-1917) | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Định nghĩa là một mệnh đề cố gắng cho ta biết bản tính của sự vật xác định nào đó. Các thuật ngữ của mệnh đề này có thể hoán đổi vị trí cho nhau mà không cần phải thay đổi về lượng hay chất:
ÉMILE DURKHEIM (1857-1917) | Đinh Hồng Phúc dịch || Bất cứ chân lý nào cũng được biểu đạt bằng một phán đoán, và bất cứ phán đoán nào cũng được phát biểu ra bằng một mệnh đề. Phán đoán được tạo thành từ các ý niệm, mệnh đề được tạo thành từ các thuật ngữ.
DEBRA JACKSON & PAUL NEWBERRY | ĐINH HỒNG PHÚC lược dịch || Thuật ngữ ad hominem được dịch là “nhắm đến con người” và do đó ngụy biện ad hominem còn được gọi là ngụy biện công kích cá nhân
BERTRAND RUSSELL (1872-1970) | Nguyễn Văn Khoa dịch || Thường thì sự suy luận không có khả năng đem lại sự chắc chắn, nhưng nó có thể cung cấp một mức độ xác suất đủ cao để một người có lý trí dựa trên nó mà hành động
THE SKEPTIC’S DICTIONARY | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Viện dẫn quyền uy không xác đáng là một loại ngụy biện di truyền, có gắng biện giải cho một lòng tin theo nguồn gốc của nó chứ không phải bằng các luận cứ ủng hộ hay chống đối lòng tin.
M. NEIBROWNE & STUART M. KEELEY | VŨ HOÀNG LAN PHƯƠNG dịch || Tư duy phản biện liên quan đến những điều sau: (1) Ý thức về một tập hợp các câu hỏi phản biện có liên quan; (2) Khả năng hỏi và trả lời những câu hỏi phản biện vào thời điểm thích hợp; và (3) Mong muốn sử dụng các câu hỏi ..
BRADLEY BUSCH Bạn có muốn lớp học của bạn tận dụng tối đa những cơ hội học tập? Không chỉ cố gắng tập trung vào bài vở mà còn chú ý đến cách thức tiếp cận.
VOLTAIRE (1694-1778) | LÊ TƯ LÀNH dịch || Bẩm các đấng trên trời, các vị uyên thâm bác học, các tấm gương chiếu rọi chân lý, các ngài có sức nặng như chì, sức rắn như sắt, ánh lấp lánh như kim cương và có nhiều ái lực với vàng
Ta hãy thử hình dung ra trò chơi sổ số với rất nhiều tờ vé số và có một vé trúng thưởng. Vì tỉ lệ vé không trúng thưởng là rất cao, nên ta có thể tin rằng sẽ không có tờ vé nào là vé trúng thưởng.