G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Người ta xem chỗ tuyệt vời nhất của triết học PLATON là ở những “Huyền Thoại” vô giá trị về mặt khoa học của ông; rồi lại có những thời, thậm chí ở thời thường được gọi là thời “Mơ mộng thần bí
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Đối với triết học theo nghĩa đích thực của nó, ta thấy người ta không chút ngần ngại xem sự khải thị trực tiếp của thần linh và lý trí con người lành mạnh
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Nếu xét lối tư duy [lý sự] ấy có một nội dung, ta thấy có một phương diện khác làm cho nó khó tiếp thu lối tư duy bằng Khái niệm.
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Trong phương cách tư duy “lý sự” [suông], cần chú ý đặc biệt hơn nữa đến hai phương diện của nó, đối lập lại với Tư duy bằng Khái niệm (das begreifende Denken).
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Điều quan trọng trong việc nghiên cứu khoa học là phải tự đảm đương nỗ lực của [tư duy bằng] Khái niệm (Anstrengung des Begriffs)
JOACHIM MATTHES | Khoa học xã hội ngày nay có rất nhiều lý thuyết khác nhau. Có thể phân nhóm những lý luận đó theo các quan niệm khác nhau, hoặc về các phương diện khác nhau.
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Khoa học chỉ có thể tự tổ chức thành một hệ thống hữu cơ thông qua đời sống riêng của Khái niệm.
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Triết học không bàn về sự quy định nào không mang tính bản chất, trái lại, chỉ xem xét một quy định trong chừng mực nó là một yếu tố bản chất (wesentliche) mà thôi
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Đối với những chân lý có tính lịch sử(101) – để chỉ bàn ngắn gọn về vấn đề này – ta thấy: trong chừng mực chỉ xem xét yếu tố lịch sử đơn thuần,
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Hệ thống này về kinh nghiệm của Tinh thần [Hiện tượng học Tinh thần] chỉ nắm bắt mặt “hiện tượng” của Tinh thần thôi
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tiến trình làm cho cái được hình dung thành biểu tượng (das Vorgestellte) trở thành sở hữu của Tự-ý thức thuần túy, tức tiến trình nâng biểu tượng lên cấp độ
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Từ vị trí ta đang đứng hiện nay để tiếp thu sự vận động này, xét trong quan hệ với cái toàn bộ, điều ta không cần phải làm nữa, đó là tiến trình thủ tiêu và vượt bỏ (Aufheben) [giai đoạn của] sự hiện hữu [đơn thuần] (Dasein).
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tiến trình “trở thành” của Khoa học nói chung hay của Tri thức chính là điều mà [quyển] “Hiện tượng học Tinh thần” này sẽ trình bày. Cái biết, lúc thoạt đầu, hay, Tinh thần trực tiếp là cái “vô-Tinh thần” (das Geistlose)
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Việc tự-nhận thức thuần túy ở trong cái tồn tại-khác tuyệt đối (das reine Selbsterkennen im absoluten Anderssein) [một tự ngã có nhận thức một cách thuần túy về chính mình ở trong cái đối lập tuyệt đối của chính nó]
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Bản thể sống động là cái tồn tại mà đích thực là Chủ thể, hay, cũng đồng nghĩa như thế, là cái tồn tại chỉ thực sự là hiện thực (wirklich) trong chừng mực
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || tất cả vấn đề là ở chỗ phải lãnh hội (auffassen) và diễn đạt (ausdrücken) cái Đúng thật (das Wahre) không [chỉ] như là BẢN THỂ mà cả như là (eben so sehr) CHỦ THỂ.