Chuyên đề triết học

  • Học thuyết Khổng Tử

    Học thuyết Khổng Tử

    21/03/2023 13:36

    "ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC CỔ ĐẠI TRUNG QUỐC" | CAO XUÂN HUY || Khổng Tử sinh ở nước Lỗ 鲁 (nay là huyện Khúc Phụ, tính Sơn Đông) vào năm thứ 21 Chu Linh Vương, tức là năm 22 Lỗ Tương Công (551 trước CN)

  • Đại cương về Luận lý học

    Đại cương về Luận lý học

    20/03/2023 21:01

    TRẦN VĂN HIẾN MINH | TRẦN ĐỨC HUYNH | Luận-lý-học không phải là sự bày đặt của con người, nó khởi nguồn ngay từ những nhu yếu sâu-xa của tinh thần con người là tri và hành ; tri để hành, hành để tri cho rõ hơn. Nó đáp lại ba nhu cầu :

  • Sứ mệnh triết lý Đông phương

    Sứ mệnh triết lý Đông phương

    20/03/2023 19:09

    KIM ĐỊNH | TRƯỚC khi bàn đến sứ mệnh triết Đông, tưởng nên thanh toán vấn đề có triết Đông hay không ? Vì nếu chưa chắc rằng có triết Đông thì bàn sao được đến sứ mệnh của nó.

  • Về tam đoạn luận biện chứng trong logic học Aristotle

    Về tam đoạn luận biện chứng trong logic học Aristotle

    20/03/2023 16:13

    NGUYỄN GIA THƠ. | Trong học thuyết logic học của mình, Aristotle phân biệt các loại suy luận cơ bản sau: suy luận theo tam đoạn luận nhất quyết (hay còn gọi là tam đoạn luận phân tích), suy luận theo tam đoạn luận tình thái và suy luận theo tam đoạn luận biện chứnG

  • Ý niệm về triết lý

    Ý niệm về triết lý

    20/03/2023 13:01

    "ĐƯỜNG VÀO TRIẾT HỌC" | LÊ THÀNH TRỊ | Thế nào là triết lý đích thực ? Cần phải nói ngay rằng trong ngôn ngữ, không mấy danh từ khó định nghĩa như danh từ triết lý, vì rất ít danh từ gây ra nhiều ý kiến đối lập, mâu thuẫn như danh từ triết lý.

  • Ý nghĩa của lôgic học

    Ý nghĩa của lôgic học

    19/03/2023 19:53

    "LÔGIC HỌC" | GORKI || Khi nghiên cứu logic học chúng ta sẽ thấy việc tuân theo những qui luật của lôgic học (chẳng hạn, những qui tắc suy luận và chứng minh) là một điều kiện bắt buộc để đạt tới chân lý trong quá trình suy luận.

  • Khái niệm về hình thức lôgic và định nghĩa khoa học lôgic

    Khái niệm về hình thức lôgic và định nghĩa khoa học lôgic

    19/03/2023 19:45

    "LÔGIC HỌC" | GORKI | Hình thức lôgic của tư tưởng không phải cái gì khác hơn là cấu tạo của tư tưởng. Chúng ta hãy xét cấu tạo của tư tưởng qua thi dụ về các phán đoán sau đây.

  • Khái niệm về tri thức suy diễn và tư duy đúng đắn

    Khái niệm về tri thức suy diễn và tư duy đúng đắn

    19/03/2023 19:25

    "LÔGIC HỌC" | GORKI | Mục đích của khoa học là khám phá ra những qui luật của thế giới xung quanh, là nhận thức thế giới ngày càng sâu sắc hơn và đầy đủ hơn. Trong quá trình đào sâu những tri thức của mình về hiện thực xung quanh

  • Đặc điểm chung của quá trình nhận thức

    Đặc điểm chung của quá trình nhận thức

    19/03/2023 19:12

    "LOGIC HỌC" | GORKI | Nhận thức là quá trình con người phản ánh thế giới vật chất. Trong hoạt động thực tiễn sản xuất, con người tác động đến thế giới bên ngoài, nhận thức các mặt khác nhau của nó. Việc phản ánh các sự vật và hiện tượng,

  • Kiến thức tiền triết lý

    Kiến thức tiền triết lý

    19/03/2023 11:56

    "ĐƯỜNG VÀO TRIẾT HỌC" | LÊ THÀNH TRỊ | Tư tưởng triết lý không phải một ngày mà có, nhưng là kết quả của những năm tháng học tập trong kinh nghiệm và của những cố gắng suy tư phi thường. Tìm hiểu thế nào là triết lý do đó không phải là dễ.

  • Về mục đích tối hậu của con người

    Về mục đích tối hậu của con người

    19/03/2023 09:14

    "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | Trong vấn đề này, trước tiên phải nghiên cứu về mục đích tối hậu của cuộc sống con người; tiếp đến, về những điều mà nhờ đó con người có thể đạt tới mục đích này hoặc sẽ lạc mất

  • Các giáo phụ Cappadoce: Grégoire de Nazianze

    Các giáo phụ Cappadoce: Grégoire de Nazianze

    24/02/2023 20:06

    "GIÁO PHỤ" | JACQUES LIÉBAERT | Grégoire và Basile là bạn với nhau từ thời còn đi học, nhưng như người ta nói, tính tình lại thật khác nhau. Nói đúng theo khoa tâm lý thì có một thế giới chia cắt hai người.

  • Giá trị của nhận thức

    Giá trị của nhận thức

    24/02/2023 20:00

    "VŨ TRỤ QUAN" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Vấn đề quan hệ giữa tư tưởng và tồn tại còn có một mặt thứ hai: hỏi vậy, giữa ý kiến của chúng ta về thế giới chu vi với thế giới ấy, có những liên can gì ? Tư tưởng của ta có thể biết được thế giới thực thật tại không ?

  • Tồn tại và tư tưởng. 4. Tâm hồn

    Tồn tại và tư tưởng. 4. Tâm hồn

    23/02/2023 19:22

    "VŨ TRỤ QUAN" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Mô đất, tảng đá là vật chết; cỏ cây xanh tươi là vật sống; cá chim sống, biết tới lui, là động vật nhưng không biết làm thơ, đọc kinh, nói chuyện triết học; con người - nhất là con người bây giờ - đã sống, đã tới lui được, lại biết làm thơ, đọc kinh, nói triết học.

  • Tồn tại và tư tưởng. 3. Sinh hoạt

    Tồn tại và tư tưởng. 3. Sinh hoạt

    23/02/2023 19:19

    "VŨ TRỤ QUAN" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Trong vũ trụ vật chất này, có những vật chết và vật sống, hay, nói cho đúng hơn, có những vật chất không sinh hoạt gọi là vô sinh vật và những vật chất có sinh hoạt gọi là sinh vật. Vậy sinh hoạt là gì ?

  • Tồn tại và tư tưởng. 2. Thời gian, không gian

    Tồn tại và tư tưởng. 2. Thời gian, không gian

    23/02/2023 19:16

    "VŨ TRỤ QUAN" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | về thời gian và không gian, duy tâm luận nghĩ rằng, ngoài tâm trí ta, không có thời gian, không gian nào thực tại cả; nói một cách khác, theo ý họ thời gian không gian là những quan niệm chủ quan, những sáng chế hoặc của con người, hoặc của Thượng đế.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt