G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || việc xem cái Tuyệt đối của mình như là một đêm tối mò, trong đó mọi con bò đều là bò đen cả, chính là tính ngây thơ của sự trống rỗng về nhận thức.
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tinh thần-tự-giác đã vượt ra khỏi đời sống bản thể, đã vượt ra khỏi trạng thái trực tiếp của lòng tin, ra khỏi sự thoả mãn và an toàn nảy sinh từ lòng xác tín
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Hình thái đúng thật (die wahre Gestalt), trong đó chân lý hiện hữu, chỉ có thể là HỆ THỐNG KHOA HỌC về chân lý này
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Đối với một tác phẩm triết học, dường như không chỉ thừa, mà – do bản tính tự nhiên của Sự việc – thậm chí còn không phù hợp và sai lạc nữa nếu bắt đầu
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Sự tập hợp của những Tinh thần quốc gia-dân tộc hình thành nên một vòng tròn của những hình thái
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tinh thần xuất hiện ra như là Người-thợ-tác-tạo (der Werkmeister); và việc làm của Người-thợ-tác-tạo này
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tinh thần tự-giác – đã chuyển hóa từ bản chất không có hình thái [“Ánh sáng”, “Lửa”] để đi vào bên trong chính mình;
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Thoạt đầu, Tinh thần, với tư cách là cái Bản chất [Hữu thể-tuyệt đối], là Tự-ý thức; – hay nói cách khác, Bản chất tự-giác là tất cả chân lý
MARTIN HEIDEGGER (1889-1976) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Làm thế nào để tiếp cận cái tồn tại này – tức Dasein -, hay có thể nói, làm sao gặp gỡ Dasein trong một sự diễn giải thật sự thấu hiểu?
Tú tài Đông Châu NGUYỄN HỮU TIẾN, Tú tài Tùng Văn NGUYỄN ĐÔN PHỤC. Mạnh tử quốc văn giải thích 孟子國文解释. || Thầy Mạnh yết kiến vua Huệ vương nước Lương. Vua hỏi: "Cụ chẳng quản xa xôi nghìn dặm mà đến đây, chừng cũng có thuật gì để làm lợi cho nước tôi chăng
JUNJIRO TAKASUSU (高楠順次郎) | TUỆ SĨ dịch || Lý viên dung của Hoa nghiêm tông được phát triển chính yếu là ở Trung hoa. Đây là một điểm son cho những công trình học thuật của Phật giáo Trung hoa.
JONATHAN WOLFF | BÙI XUÂN LINH dịch || Sự thất bại của các luận cứ về khế ước, kết hợp với tính cách thiếu hấp dẫn của chủ nghĩa vô chính phủ, khiến cho việc khảo sát thuyết công lợi càng thêm cấp bách.
MARTIN HEIDEGGER (1889-1976) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Ta có thể định nghĩa khoa học nói chung là toàn bộ mối quan hệ có cơ sở của những mệnh đề đúng. Định nghĩa này vừa không hoàn chỉnh, vừa không chạm đến được ý nghĩa của khoa học.
JUNJIRO TAKASUSU (高楠順次郎) | TUỆ SĨ dịch || Học thuyết Tam luận tông có ba phần: 1. phá tà hiển chính; 2. phân biệt chân đế tục đế; 3. bát bất Trung đạo (mādhyama-pratipad).
NGUYỄN KIM SƠN || Tam giáo đồng nguyên, Tam giáo hợp nhất, Tam giáo hòa đồng và cùng ảnh hưởng là khung cảnh chung của lịch sử tư tưởng Việt Nam, đó là điều đã được nhiều nhà nghiên cứu đề cập và tán thành. Tuy nhiên Tam giáo đã hội nhập và hòa dòng cùng nhau như thế nào?
JONATHAN WOLFF (Giáo sư, Đại học University College London) | BÙI XUÂN LINH dịch || Chúng ta hãy dùng từ “chủ nghĩa tự nguyện” cho quan điểm nêu trên, vốn được Locke bảo vệ