Chuyên đề triết học

  • Tam đoạn luận của Aristotle

    Tam đoạn luận của Aristotle

    07/11/2022 16:21

    ANTHONY KENNY | Đinh Hồng Phúc dịch || Bộ Phân tích pháp thứ nhất tập trung trình bày lý thuyết tam đoạn luận, một phương pháp suy luận chính yếu có thể được minh họa bằng ví dụ quen thuộc như sau:

  • Socrates bàn về đức hạnh

    Socrates bàn về đức hạnh

    05/11/2022 10:09

    ANTHONY KENNY | Đinh Hồng Phúc dịch || Socrates là người đầu tiên tra hỏi có hệ thống về bản tính của đức hạnh; ông đặt nó vào trung tâm của triết học đạo đức, và do đó của triết học nói chung. Trong Crito, việc ông chấp nhận chọn án tử được trình bày như là một hành vi tử vì đạo đối với sự công chính và lòng kính tín

  • Suy niệm siêu hình học: Về chân lý và sai lầm

    Suy niệm siêu hình học: Về chân lý và sai lầm

    30/10/2022 11:06

    RENÉ DESCARTES (1596-1650) | Đinh Hồng Phúc dịch || Suốt mấy ngày qua, tôi đã quen với việc dẫn dắt tâm trí mình ra khỏi các giác quan; và tôi cẩn trọng lưu ý sự kiện rằng những gì ta nhận thức được về các sự vật vật thể là rất ít ỏi, nhưng

  • Hai nền văn hóa trong triết học

    Hai nền văn hóa trong triết học

    04/10/2021 22:30

    SIMON CRITCHLEY | MAI SƠN dịch || Triết học Lục địa là một chuỗi trào lưu trí thức chiết trung và khác biệt mà gần như không thể được coi đơn thuần chỉ là một truyền thống hợp nhất. Triết học Lục địa là một phát minh, hay, chính xác hơn, một dự phóng của giới học thuật Anh- Mỹ

  • Khẳng định hậu kiện: Định nghĩa và ví dụ

    Khẳng định hậu kiện: Định nghĩa và ví dụ

    16/09/2021 23:54

    PAUL ELSHER | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Khẳng định hậu kiện là một hình thức lập luận ngụy biện trong đó việc đảo ngược một phán đoán điều kiện đúng (hay phán đoán "nếu-thì") được cho là ta sẽ có một phán đoán đúng.

  • Làm thế nào ứng phó với chủ nghĩa hư vô

    Làm thế nào ứng phó với chủ nghĩa hư vô

    16/09/2021 20:00

    SIMON CRITCHLEY | MAI SƠN dịch || Sự nhận thức về chủ nghĩa hư vô của Nietzsche phải được đặt trong bối cảnh nước Nga đã được nhắc đến trong Chương 2 liên quan đến Dostoevsky – điều mà ông gọi là “chủ nghĩa hư vô theo kiểu Petersburg”

  • Lập luận vòng vo: định nghĩa và ví dụ

    Lập luận vòng vo: định nghĩa và ví dụ

    15/09/2021 21:42

    PAUL ELSHER | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Lập luận vòng vo (circular reasoning), hay luận cứ vòng vo, là một ngụy biện logic trong đó người ta cố gắng chứng minh điều gì đó bằng cách dùng một thứ logic vòng vo

  • Ngụy biện viện đến Tự nhiên

    Ngụy biện viện đến Tự nhiên

    14/09/2021 13:54

    PAUL ELSHER | MINH CƯỜNG dịch || Viện đến tự nhiên là một loại ngụy biện logic phổ biến, tức là một luận cứ dựa trên lối lập luận sai cách. Về cơ bản, ngụy biện này được phát biểu như sau: những thứ tự nhiên thì tốt hoặc tốt hơn những thứ nhân tạo.

  • Tư duy biện luận là gì?

    Tư duy biện luận là gì?

    29/08/2021 23:54

    ĐINH HỒNG PHÚC | Khái niệm tư duy biện luận phản ánh một ý niệm có gốc rễ trong ngôn ngữ Hy Lạp cổ đại. Chữ "critical" ("biện luận", "phê phán" hay "phản biện") trong tiếng Anh, xét về mặt từ nguyên, có gốc từ hai chữ Hy Lạp cổ: kriticos

  • Nguồn gốc của triết học Lục địa

    Nguồn gốc của triết học Lục địa

    28/08/2021 13:00

    SIMON CRITCHLEY | MAI SƠN dịch || Cho phép tôi bắt đầu bằng cách nghiên cứu hai đường hướng khác nhau phân biệt triết học Lục địa với triết học phân tích.

  • Sự khác biệt giữa triết học và minh triết

    Sự khác biệt giữa triết học và minh triết

    30/03/2021 23:16

    SIMON CRITCHLEY | MAI SƠN dịch || Triết học là sự yêu mến minh triết. Nếu bạn nghĩ rằng bạn đang yêu mến minh triết, thì có thể nói triết học là đề tài nghiên cứu. Nhưng minh triết mà triết học truyền dạy là gì?

  • Bàn về định nghĩa

    Bàn về định nghĩa

    29/11/2020 14:36

    ÉMILE DURKHEIM (1857-1917) | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Định nghĩa là một mệnh đề cố gắng cho ta biết bản tính của sự vật xác định nào đó. Các thuật ngữ của mệnh đề này có thể hoán đổi vị trí cho nhau mà không cần phải thay đổi về lượng hay chất:

  • Ý niệm – Thuật ngữ - Phán đoán – Mệnh đề

    Ý niệm – Thuật ngữ - Phán đoán – Mệnh đề

    29/11/2020 02:04

    ÉMILE DURKHEIM (1857-1917) | Đinh Hồng Phúc dịch || Bất cứ chân lý nào cũng được biểu đạt bằng một phán đoán, và bất cứ phán đoán nào cũng được phát biểu ra bằng một mệnh đề. Phán đoán được tạo thành từ các ý niệm, mệnh đề được tạo thành từ các thuật ngữ.

  • Tư tưởng của Jürgen Habermas về tôn giáo

    Tư tưởng của Jürgen Habermas về tôn giáo

    14/04/2020 01:09

    NGUYỄN XUÂN NGHĨA || Có thể phân quan điểm của Habermas về tôn giáo phát triển qua các giai đoạn sau: Giai đoạn thứ nhất kể từ những công bố khoa học đầu tiên cho đến những năm đầu thập niên 1980. Trong bài viết Về căn tính xã hội

  • Triết học nhập môn - Phụ lục

    Triết học nhập môn - Phụ lục

    28/03/2020 15:20

    KARL JASPERS (1883-1969) | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || Triết lý bàn về tuyệt đối nhưng tuyệt đối ấy thể hiện ra trong đời sống hiện tại. Người nào cũng là triết gia cả. Nhưng lĩnh hội được ý nghĩa của triết lý bằng một suy niệm không phải là một chuyện dễ.

  • Chú chuột Frederick

    Chú chuột Frederick

    26/03/2020 21:39

    LEO LIONNI | MINH CƯỜNG dịch || Frederick đặt ra nhiều câu hỏi triết học. Bản tính của cộng đồng triết lý xã hội chi phối cộng đồng chỉ là một. Câu chuyện của Frederick dường như tỏ ra đồng tình với Chủ nghĩa tập thể, một thuật ngữ mô tả bất kỳ

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt