LÊ-TÔN-NGHIÊM || vì Siêu hình học ấy đã được thiết lập không những trên nền tảng vững chãi của Toán học, Đạo-đức học, và Nghệ thuật theo thị giác (như Whitehead nhận xét) mà còn được xây trên mấy ý niệm cốt yếu như Bản thể và Hữu thể
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Năng lực phán đoán xác định, tự nó, không có các nguyên tắc làm cơ sở cho các khái niệm về những đối tượng. Năng lực ấy không có sự tự trị, vì nó chỉ thâu gồm dưới các định luật hay các khái niệm đã cho,
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || “Đấng Quan phòng” qua sự nghiên cứu khoa học tự nhiên, được tiến hành theo tinh thần đức tin. – Cái điều hảo huyền trong lối giải thích thiên nhiên theo cái cách của thần học.
BÙI VĂN NAM SƠN || Châm ngôn thứ nhất của năng lực phán đoán là mệnh đề: mọi việc tạo ra những sự vật vật chất và những hình thức của chúng là chỉ có thể có được dựa theo những định luật đơn thuần cơ giới.
BÙI VĂN NAM SƠN || Để dễ hiểu phần này, ta nên nhớ lại phần Phân tích pháp về cái đẹp trước đây, nhất là ở tiết 3 về phương diện tương quan với các mục đích. Ở đó, Kant đã giới thiệu khái niệm về mục đích và về tính hợp mục đích cùng với
HENRIK SYSE | ĐINH HỒNG PHÚC dịch Thật thú vị khi thấy có bao nhiêu là đài phát thanh tiếp sóng thời sự và phát thanh viên đòi hỏi phải có những góc độ và những hiểu biết sáng suốt những ngày này
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. TRẦN NGỌC CHÂU dịch || 1. Chất thể mà do đó thân thể được tạo thành? 2. Tác nhân tạo thành thân thể? 3. Sự sắp đặt mà thân thể đã lãnh nhận trong sự tạo thành của nó? 4. Thể cách và trật tự tạo thành nó?
LÊ TÔN NGHIÊM || Thoạt nhìn Siêu-hình học hiện ra như một môn học rất hàm hồ: vừa có vẻ trang trọng, vừa có vẻ lố bịch, đáng phì cười. Vì nói đến Siêu-hình là nói tới một vấn đề và một môn học xem ra rất nghiêm nghị
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Mọi hình thể hình học được vẽ ra theo một nguyên tắc cho thấy một tính hợp mục đích khách quan đa dạng và thường được thán phục về tính khả dụng
BÙI VĂN NAM SƠN || Jaspers đã sơ thảo những ý tưởng cốt lõi về đại học từ 1923, viết lại và bổ sung những ý tưởng mới trước tình hình nghiêm trọng và cấp bách, lấy nhan đề cũ: "Ý niệm Đại học" (Hà Vũ Trọng và Mai Sơn dịch, Ban Tu thư ĐH Hoa Sen, 2013)
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. TRẦN NGỌC CHÂU dịch || Về hiệu quả của tình yêu, chúng ta tìm hiểu: 1. Sự phối hợp có phải là hiệu quả của tình yêu không? 2. Sự ở trong nhau? 3. Sự xuất thần? 4. Sự ganh?
KARL JASPERS (1883-1969) | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || Không có gì thiết yếu cho ta hơn lịch sử để ta biết ta, vì nó mở ra cho ta những chân trời rộng rãi; vì nó di truyền lại cho ta những giá trị xưa nhờ đó ta xây dựng được đời ta
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Dựa theo các nguyên tắc tiên nghiệm, ta có lý do chính đáng để giả định một tính hợp mục đích chủ quan ở trong giới Tự nhiên nơi những quy luật đặc thù của nó nhằm
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. TRẦN NGỌC CHÂU dịch || Chúng ta nói sự tốt là nguyên nhân của tình yêu theo thể cách của đối tượng. Mà sự tốt là đối tượng của thị dục theo mức độ nó được biết. Do đó, tình yêu đòi phải có sự biết nào đó về sự tốt mà người ta yêu mến
BÙI VĂN NAM SƠN || "tự do học thuật" ở phương Tây không phải là chuyện tình cờ, trái lại, có lịch sử rất lâu dài. Tuy trải qua nhiều thăng trầm, nó là một dòng chảy bất tận và bất diệt, như một cuộc đua tiếp sức. Những cá nhân kiệt xuất tiếp nối nhau
TRẦN VĂN TOÀN | Người ta ai cũng sống, ai cũng biết mình là người chứ không phải là vật. Chính vì thế mà khi có ai đem câu chuyện thân phận làm người ra hỏi, có lẽ chúng ta cho là người ngờ nghệch.