THOMAS WARTENBERG JAYME JOHNSON hiệu đính | LÊ THỊ NGỌC HÀ dịch || Câu chuyện về cậu bé và cái cây trong truyện Cái cây rộng lượng của Shel Silverstein đặt ra câu hỏi về mối quan hệ thích hợp giữa con người và tự nhiên. Trong đó, mối quan hệ giữa cậu bé và cái cây trải qua nhiều biến đổi.
MICHELLE TRUONG | TUỆ LIÊN dịch || Câu chuyện trên đã làm bật lên ý niệm về những lời hứa và sự trung thực, những khái niệm dễ hiểu và quen thuộc đối với các bé. Ngoài ra, khái niệm về sự đúng và sai cũng có thể được kết hợp vào phần thảo luận khi đánh giá những quyết định mà Allashua đã đưa ra trong câu chuyện trên.
BRADLEY BUSCH Bạn có muốn lớp học của bạn tận dụng tối đa những cơ hội học tập? Không chỉ cố gắng tập trung vào bài vở mà còn chú ý đến cách thức tiếp cận.
NAOMI LEWIS và ANGELA BARRETT | LÊ THI NGỌC HÀ dịch Đây là câu chuyện kinh điển do nhà văn Đan Mạch Hans Christian Andersen viết; ông đã viết nhiều truyện cổ tích nổi tiếng cho thiếu nhi vào những năm 1800 nhưng vẫn còn quan trọng đến ngày nay
SABRINA PASTORELLI | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Luật pháp nước Pháp không định nghĩa tôn giáo, thờ cúng hay giáo phái mà chỉ định nghĩa các trường hợp. Cho nên không cần phải giảm nhẹ hay nghiêm trọng hóa hiện tượng giáo phái và tính nguy hiểm của những nhóm người nào đó là những nhóm phải được kìm giữ trong các giới hạn luật pháp chung cho mọi ngườ
PHÙNG CẢNH NGUYÊN | TỪ CHU || Trong bộ Bút ký sử học, tập thứ nhất giữ vai trò quan trọng. Theo trình tự biên niên, tập này bắt đầu từ thế kỷ I TCN đến thế kỷ XIV, gồm hơn 1000 năm. Về nội dung, chủ yếu là lịch sử từ chế độ nô lệ thời đế quốc La Mã tới thế kỷ XIV
PHÙNG CẢNH NGUYÊN | TỪ CHU || Bút ký sử học là một bản thảo do Mác để lại cho đời sau, tuy đã viết vào những lúc cuối đời nhưng đã được nhiều người biết đến. Sở dĩ có nhiều người biết là vì, ngoài lý do bản thảo này được dịch và xuất bản muộn, quy mô đồ sộ
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Vậy, trong Tri thức [tuyệt đối], Tinh thần đã kết thúc tiến trình hiện thân bằng những hình thái của nó, trong chừng mực việc hiện thân bằng hình thái bị gắn liền với sự phân biệt chưa được vượt qua của ý thức
MICHELLE SOWEY | LÊ THỊ NGỌC HÀ dịch || Học triết giúp trau dồi sự hoài nghi nhưng không mang đến cảm giác bất lực, và lòng tự tin nhưng không hề ngạo mạn. Tôi đã quan sát bọn trẻ lớn lên trở nên lý trí và cởi mở đầu óc hơn nhờ có triết học.
VLADIMIR ILYICH LENIN (1820-1924) | Chúng ta đã thấy rằng Mác, vào năm 1845, và Ăng-ghen, vào những năm 1888 và 1892, đã đưa tiêu chuẩn thực tiễn vào làm cơ sở cho lý luận duy vật về nhận thức
SCOTTY HENDRICKS | Đã là cha mẹ thì ai cũng biết bất cứ lúc nào trẻ em cũng đề có thể hỏi “Tại sao?” Những câu hỏi như “Tại sao con phải ngoan?” có thể khiến ta phát cáu, nhưng đó lại chính là loại câu hỏi mà các triết gia đã hỏi.
VLADIMIR ILYICH LENIN (1820-1924) || Bô-gđa-nốp tuyên bố: "đối với tôi, chủ nghĩa Mác bao hàm sự phủ định tính khách quan tuyệt đối của mọi chân lý, sự phủ định bất kỳ chân lý vĩnh cửu nào". Tính khách quan tuyệt đối nghĩa là thế nào? Bô-gđa-nốp còn nói thêm: "chân lý vĩnh cửu" là "chân lý khách quan hiểu theo nghĩa tuyệt đối của từ đó"
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Không có gì được mang lại một cách hiện thực cho ta ngoài tri giác và sự tiến triển thường nghiệm từ tri giác này đến các tri giác có thể có khác.
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Chân lý không chỉ hoàn toàn ngang bằng với sự xác tín một cách tự-mình mà còn có cả hình thái của sự xác tín về chính mình; tức là tồn tại “cho” Tinh thần nhận biết chân lý – tồn tại trong hình thức của Tri thức về chính mình
KARL MARX (1818-1883) | FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) || Lịch sử của giai cấp tư sản Đức là cái chìa khóa để hiểu sự phê phán của thánh Ma-xơ và những bậc tiền bối của ông ta đối với chủ nghĩa tự do.
VLADIMIR ILYICH LENIN (1870-1924) || Đó là nhan đề mà vị phó giáo sư Trường đại học tổng hợp Xuy-rích, Phri-đrích Át-lơ, đã chọn cho tác phẩm của ông ta viết về Ma-khơ. Át-lơ có lẽ là tác giả Đức duy nhất cũng muốn bổ sung Mác bằng chủ nghĩa Ma-khơ