GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tinh thần là cái Bản chất vĩnh cửu, đơn giản, tự đồng nhất một cách trực tiếp; tuy nhiên, không có ý nghĩa trừu tượng này của cái Bản chất, mà có ý nghĩa của Tinh thần tuyệt đối.
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Chúng ta sẵn sàng từ bỏ việc yêu cầu giải đáp các vấn đề trên đây theo cách giáo điều, nếu ta hiểu ngay từ đầu rằng, dù trả lời như thế nào, cách giáo điều chỉ làm tăng thêm sự bất tri của ta, dẫn ta từ sự mù mịt tối tăm này đến sự mù mịt tối tăm còn lớn hơn nữa
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Thoạt đầu, Tinh thần là nội dung của ý thức của nó trong hình thức của Bản thể thuần túy, hay nói khác đi, là nội dung của ý thức thuần túy của nó.
KARL MARX (1818-1883) || Dưới con mắt của sự yên tĩnh của nhận thức, tình yêu là tình dục trừu tượng. Dưới con mắt của sự trừu tượng, tình yêu là "Cô gái từ nơi khác đến", không có hộ chiếu biện chứng nên bị cảnh sát có tính phê phán trục xuất.
VLADIMIR SOLOVIEV (1853-1900) | PHẠM VĨNH CƯ dịch || Cơ sở và kiểu mẫu của tình yêu chân chính ấy vẫn là và mãi mãi sẽ là tình yêu nam nữ hay là tình vợ chồng. Nhưng, như ta đã thấy, không thể thực hiện tình yêu ấy mà không cải tạo tương ứng toàn bộ môi trường bên ngoài, tức là sự tích hợp đời sống cá thể tất yếu đòi hỏi cũng sự tích hợp như thế trong các lĩnh vực đời sống xã hội và hoàn vũ.
VLADIMIR SOLOVIEV (1853-1900) | PHẠM VĨNH CƯ dịch || Tính bất hoàn hảo, tính phôi thai của những cách vĩnh cửu hóa như thế ứng với tính bất hoàn hảo của bản thân cá thể con người và của xã hội.
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Cho rằng có thể giải quyết mọi vấn đề và trả lời mọi câu hỏi là sự khoác lác và tự cao vô lối, chỉ tự làm mất uy tín và sự đáng tin cậy trước người khác. Tuy nhiên, vẫn có những môn khoa học mà bản tính tự nhiên của nó là:
VLADIMIR SOLOVIEV (1853-1900) | PHẠM VĨNH CƯ dịch || Cảm giác trực tiếp và vô thức khai mở cho ta ý nghĩa của tình yêu như là một biểu hiện cao nhất của sự sống cá thể đã tìm thấy trong thể kết liên với một sinh linh khác cái bản chất vô tận vô biên của chính mình.
VOLTAIRE (1694-1778) | LÊ TƯ LÀNH dịch || Bẩm các đấng trên trời, các vị uyên thâm bác học, các tấm gương chiếu rọi chân lý, các ngài có sức nặng như chì, sức rắn như sắt, ánh lấp lánh như kim cương và có nhiều ái lực với vàng
Ta hãy thử hình dung ra trò chơi sổ số với rất nhiều tờ vé số và có một vé trúng thưởng. Vì tỉ lệ vé không trúng thưởng là rất cao, nên ta có thể tin rằng sẽ không có tờ vé nào là vé trúng thưởng.
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch | Như vậy là chúng ta đã có toàn bộ diễn biến của các Ý niệm vũ trụ học và chúng không hề cho thấy có một đối tượng nào tương ứng với chúng được mang lại trong bất kỳ một kinh nghiệm khả hữu nào
VLADIMIR SOLOVIEV (1853-1900) | PHẠM VĨNH CƯ dịch. | Cơ đồ của tình yêu chân chính trước hết đặt trên cơ sở niềm tin. ý nghĩa căn bản của tình yêu, như trên đã cho thấy, là sự thừa nhận giá trị tuyệt đối ở một sinh linh khác.
Tinh thần của tôn giáo khải thị đã vẫn chưa vượt qua được [chỗ đứng] ý thức của nó, xét như là ý thức; hay, cũng đồng nghĩa như thế, Tự-ý thức hiện thực của nó không phải là đối tượng của ý thức của nó. | Bản thân Tinh thần nói chung [xét toàn bộ] và những yếu tố tự phân biệt trong đó đều rơi vào trong sự hình dung bằng biểu tượng [hình tượng] (Vorstellen) và mang hình thức của tính đối tượng khách quan.
Tình yêu tinh thần chân chính không phải là sự bắt chước yếu ớt và sự báo trước cái chết, mà là sự chiến thắng cái chết, không phải là sự tách biệt cái bất tử khỏi cái hữu tử, cái vĩnh cửu khỏi cái nhất thời, mà là sự cải hóa cái hữu tử thành bất tử,
"Dionysos và Hades là một" - nhà tư tưởng sâu sắc bậc nhất của thế giới cổ đại đã nói. Dionysos, vị thần tươi trẻ, đương thì của sự sống vật chất trong cường độ cao nhất của những sức mạnh sôi sục của nó, vị thần của thiên nhiên hưng phấn và đươm hoa kết trái - đồng nhất với Hades, chúa tể nhợt nhạt của vương quốc tối tăm và câm lặng của những vong hồn.
Ở Phương Tây, Lão Tử được người ta biết đến vào thế kỷ XIX. Bản in đầu tiên là bản dịch của Rêmuyda. Sau bản đó, bản Pháp văn của Duyliiêng đã làm cho giới học thuật có nhiều suy nghĩ. Ở Đức, Hêghen cũng nghiên cứu Lão Tử rất kỹ. Ông cho rằng tư tưởng của Lão Tử là đại biểu cho tinh thần Đông phương cổ đại.