HARRY RITTER | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || DIỄN GIẢI (t.Anh: Interpretation). Tập hợp các thao tác phương pháp qua đó nhà sử học – theo viễn tượng cá nhân, tính khí, điều kiện xã hội, và lựa chọn có ý thức – áp đặt một mô hình ý nghĩa hay biểu nghĩa
Harry Ritter, “Lịch sử”, Đinh Hồng Phúc dịch, Thông tin Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương, số 41, tháng 1-2016, tr. 60-63. Bản gốc tiếng Anh: Harry Ritter, “History”, in Dictionary of concepts in history. New York: Greenwood Press, 1986. pp. 193-199.
Georgi Valentinovich Plekhanov. “Triết học về lịch sử.” Trong Các vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Marx, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1963, tr. 169-206. Phiên bản điện tử do Lê Quang Hồ đánh máy và biên tập.
Nhưng chẳng phải là bản tính loài người thích chiến tranh sao? Bertrand Russell: Bản tính loài người là cái gì, tôi không biết nữa. Một bản tính thì có thể nhồi nặn thế nào cũng được, người ta không nhận thấy điều đó.
Điều mà chúng ta có thể đang chứng kiến không chỉ là sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh hay sự trôi qua của một giai đoạn lịch sử đặc biệt thời hậu chiến, mà là sự cáo chung của lịch sử: có nghĩa là, điểm tận cùng của tiến trình phát triển ý thức hệ của loài người và sự phổ cập của nền dân chủ tự do phương Tây như là hình thức quản lý cuối cùng của con người
Ý niệm về sự cáo chung của lịch sử không phải là một ý niệm mới mẻ. Người truyền bá nổi tiếng nhất là Các Mác, ông tin rằng chiều hướng phát triển lịch sử là một chiều hướng có mục đích
Lời nhắn nhủ cuối cùng của Chomin có lẽ như sau: ông nói với “những ai đang ấp ủ một tham vọng lớn lao ở dân tộc” để nhắc nhở họ đến yêu cầu thiết yếu phải “tạo ra dư luận”. Chìa khóa của mọi việc là ở chỗ đó.
Nửa sau thế kỷ XIX, thông qua việc phê phán theo kiểu Kant đối với “lý tính lịch sử”, Dilthey muốn cung cấp cơ sở nhận thức luận cho khoa học tinh thần nhằm giải quyết xung đột giữa trường phái lịch sử và lý luận trừu tượng.
Là một trong những nhà tiên phong trong “phê phán lý tính lịch sử” của Dilthey. Droysen trong Lý luận tri thức lịch sử đã đặt cơ sở nhận thức luận và phương pháp luận cho “khoa học lịch sử”. Trong quá trình này, Droysen định kết hợp lý luận ngữ văn học cổ điển, triết học tinh thần của Hegel và phương pháp luận lịch sử trước ông, tạo ra kết cấu độc đáo của Lý luận tri thức lịch sử.
Lý tính lịch sử với tính cách là một lực lượng có tính phản tư về lịch sử trước hết biểu hiện ở ý thức tự giác đối với giả thiết tiền đề. Sử học với tính cách là một bộ môn sử dụng ngôn ngữ thường ngày, tư duy lý tính trong đời sống thường ngày đã trở thành một trong những nguồn hợp pháp của lý tính lịch sử.
Trong phạm vi thực tiễn sử học, có thể hiểu lý tính lịch sử là kết cấu tinh thần và thiết bị trí lực khi người ta nắm bắt quá khư, còn cảm giác lịch sử là yếu tố không thể thiếu trong lý tính lịch sử.
Nhà sử học sẽ phải chấp nhận rằng, nếu ông ta có thể thoát ra khỏi những ảnh hưởng của cấu trúc tinh thần của mình bằng cách phân tích những ảnh hưởng của một xã hội nhất định trong đó mình đang sống đối với tinh thần ấy
Triết học lịch sử không quan tâm đến những sự kiện rời rạc của một quốc gia, của một thời đại, cái mà họ quan tâm là lịch sử của cả thế giới của cả trái đất, tìm hiểu xem sự tiến triển theo từng giai đoạn của lịch sử có ý nhĩa triết học gì không.
Điểm xuất phát của việc giải thích lịch sử - cũng như của mọi công việc trí tuệ - là giả thiết mà hiện thực tỏ ra có ý nghĩa nào đó đối với chúng ta, ý nghĩa mà chúng ta có thể vươn tới nắm được nhờ phương thức lý giải của trí năng. Chúng ta giả thiết rằng hiện thực hàm chứa một ý nghĩa, ngay cả khi chúng ta hồ nghi về điều đó.
Marx xem lịch sử như là quá trình tiến lên của bản tính hiện thực của con người, tức là, con người thỏa mãn những nhu cầu của mình và kiểm soát giới tự nhiên qua hoạt động sản xuất của mình. Quan niệm duy vật về lịch sử [...] được quan niệm như là một lối giải thích về lịch sử, lối giải thích này vạch ra các lực lượng hiện thực đang vận hành trong lịch sử, và mục tiêu mà các lực lượng ấy hướng đến.
Chủ nghĩa tự do có nhiều bản chất cả trong các khía cạnh lịch sử, lẫn trong các khía cạnh văn hóa-dân tộc và chính trị-tư tưởng. Trong việc giải thích các vấn đề then chốt có liên quan tới các mối quan hệ qua lại của xã hội, nhà nước và từng cá nhân.