IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Kết quả rút ra từ sự trình bày cho đến nay về cả hai loại phán đoán thẩm mỹ [về cái đẹp và cái cao cả] có thể tóm tắt trong hai định nghĩa ngắn gọn sau đây
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Giới Tự nhiên, được xem như là mãnh lực ở trong phán đoán thẩm mỹ, nhưng không có quyền lực (Gewalt) thống trị trên ta, chính là cao cả một cách năng động (dynamisch-erhaben)
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Cao cả là cái gì mà năng lực đơn thuần của sự suy tưởng minh chứng [sự có mặt của] một quan năng của tâm thức vượt hẳn lên mọi tiêu chuẩn hay thước đo của giác quan
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Cái đẹp trùng hợp với cái cao cả ở chỗ cả hai đều làm hài lòng trên cơ sở của chính mình. Ngoài ra còn ở chỗ: cả hai đều không lấy một phán đoán của giác quan lẫn một phán đoán
BÙI VĂN NAM SƠN | Nhan đề của tiết 3 về Phân tích pháp đối với cái đẹp nghiên cứu về sự tương quan giữa các mục đích ở trong phán đoán sở thích. Đến nay, Kant chưa nhắc đến khái niệm “mục đích” (Zweck) và “tính hợp mục đích” (Zweckmäbigkeit)
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || Vẻ đẹp (Schönheit) là hình thức của tính hợp mục đích của một đối tượng, trong chừng mực tính hợp mục đích ấy được tri giác mà không có hình dung nào về một mục đích [khách quan] nơi đối tượng
BÙI VĂN NAM SƠN || Câu kết luận của Kant về phương diện thứ hai, tức phương diện lượng này quá ngắn gọn: “Đẹp là cái gì làm hài lòng một cách phổ biến, độc lập với khái niệm”, nên dễ gây hiểu nhầm
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || Định nghĩa về cái đẹp rút ra từ phương diện thứ hai này: “Đẹp là cái gì làm hài lòng một cách phổ biến, độc lập với khái niệm”.
BÙI VĂN NAM SƠN || Phân tích pháp” (Analytik) là gì và thế nào là “Phân tích pháp về cái đẹp và cái cao cả”? Ta đã làm quen với chữ “Phân tích pháp” khi đọc hai quyển Phê phán khác của Kant (Phê phán lý tính thuần túy và Phê phán lý tính thực hành), nay xin ôn lại ngắn gọn..
ROLAND BARTHES (1915-1980) | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Lôgic học dạy chúng ta biết cách phân biệt thích đáng ngôn ngữ-đối tượng với siêu-ngôn ngữ. Ngôn ngữ-đối tượng chính là chất liệu phục tùng sự nghiên cứu lôgic; còn siêu-ngôn ngữ là ngôn ngữ, không tránh khỏi có tính cách nhân tạo
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) || Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || Chính bản thân nó là cái Định mệnh mà sự bí nhiệm được khai mở ra cho nó về sự thật là như thế nào nơi tính bản chất độc lập của Tự nhiên. Trong bí nhiệm về Bánh và Rượu
Tự-ý thức của những nhân vật phải đi ra khỏi mặt nạ của mình và phải tự thể hiện như là đang biết chính mình như là định mệnh của những thần linh của đoàn đồng ca lẫn của bản thân những thế lực tuyệt đối; và từ nay, Tự-ý thức không còn bị chia cắt với đoàn đồng ca, với ý thức phổ biến nữa
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Người hát anh hùng ca là một cá nhân đơn lẻ và hiện thực, và là người tạo dựng và chống đỡ thế giới. Cái “Pathos” của người hát không phải là sức mạnh đinh tai của Tự nhiên, mà là ký ức,
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) || Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || Quốc gia-dân tộc tiếp cận Thần linh của mình trong việc thờ cúng của tôn giáo-nghệ thuật là quốc gia-dân tộc đã được kiến tạo về mặt trật tự đạo đức xã hội, nhận biết Nhà nước
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Tác phẩm nghệ thuật đầu tiên là “trừu tượng” và “cá biệt” vì nó bị đặt ra ở bên ngoài hoạt động tinh thần của nhà nghệ thuật đã tạo ra nó, tức hình ảnh tạo hình về thần linh. Như sẽ thấy, tác phẩm nghệ thuật trừu tượng
Có chứng cuồng điên do thần linh dấy lên. Nó chiếm ngự một tâm hồn thuần phác, thổi lên nguồn cuồng nhiệt, khởi dẫn tiết tấu thơ, khiến nó ca vịnh công tích chất ngất vĩ đại của những bậc anh hùng xa xưa để giáo dưỡng kẻ hậu sinh. Nếu chưa có nguồn nhiệt đó mà lại đến chỗ thi thần để gõ cửa, thì dù là ai đi chăng nữa và bất luận nghệ thuật của anh ta cao cường đến mấy, anh ta và thơ của anh ta tất vĩnh viễn bị thi thần đóng cửa khước từ