Nếu tôn giáo có nghĩa là sự kết nối (hay sự tái kết nối) cuộc sống con người với thần thánh, và nếu cái sau (sự tái kết nối) không bao giờ có thể được dò xét, khai hóa hoặc thấu đáo hoàn toàn, thì tôn giáo phản ánh tâm linh con người tự thân nó cũng là một sự ngạc nhiên.
Sự khốn cùng của tôn giáo, một mặt là biểu hiện của sự khốn cùng hiện thực, và mặt khác là sự phản kháng chống lại sự khốn cùng hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim
Siêu việt hoá cái tự nhiên là biểu hiện của tôn giáo và cũng là biểu hiện tập trung của tôn giáo phương Tây. Thiên Đường chẳng gì khác hơn là trần gian được tô hồng, hay nói cách khác, là một thứ trần gian lộn ngược.
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || Ý thức về sự lệ thuộc và ý thức về cái hữu hạn. – Cái chết như là một cơ sở của tôn giáo: mộ phần và đền thờ. – Cơ sở tôn giáo và sự thực hành tôn giáo. – Tôn giáo tự nhiên: sự khác nhau giữa tôn giáo
Sự thống nhất với Chúa Christ đang tôn cao trong ý nghĩ thầm kín, an ủi trong đau khổ, làm yên lòng và trao trái tim đã mở ra trước tình yêu của con người cho tất cả những cái vĩ đại, cao thượng không phải vì hám danh, không phải vì khát vọng vươn tới niềm vinh quang, mà chỉ vì Chúa Christ.
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch
Nếu Nho giáo chỉ là một tôn giáo cụ thể, vấn đề sẽ không có nhiều chỗ để suy xét. Nhưng nếu nhìn đó là một hình thức tôn giáo Đông Á, một cung cách tín ngưỡng, một xu hướng tâm linh, thì ảnh hưởng của Nho giáo chưa phải là đã hết.
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || “Thần học là nhân loại học: thần và bản chất con người. – Thuyết nhiều thần và thuyết một thần. – Những chủng loài và giống loài. – Khái niệm về loài. – “bản chất Kitô giáo”.
Về vấn đề Thượng Đế… người ta đã đưa ra nhiều lí lẽ để chứng tỏ rằng có Thượng Đế; hồi xưa tôi nghĩ mà bây giờ tôi vẫn còn nghi rằng tất cả những lí lẽ đó tuyệt nhiên không có giá trị gì cả.
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || Ta có thể quy sự khác nhau giữa triết học và tôn giáo lại ở chỗ: tôn giáo có tính chất cảm tính, thẩm mỹ, trong khi đó thì triết học là một cái gì đó có tính chất phi cảm tính, trừu tượng.
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || Hoàn cảnh thời gian và cơ hội để phát biểu với những bài giảng. – Điều kiện sinh hoạt cá nhân. – Nghề viết lách và thực tiễn của nó. – Thái độ đối với các hệ thống chính quyền, tôn giáo và triết học.
Đôi khi có người lấy danh nghĩa tôn giáo nọ, hay dân tộc kia, mà bô bô lên tiếng đòi người ta đối thoại, nhưng kỳ thực lại chẳng có lấy một trong ba thái độ mà Hội nghị các tôn giáo đã đề nghị trên đây, cũng chẳng chịu tìm hiểu người khác, chẳng muốn dàn xếp hay cộng tác, như thế rõ ràng là thái độ khiêu khích...
Tôn giáo hậu-hiện đại và sự lý giải hậu-hiện đại về tôn giáo tăng cường viễn tượng và kích thước cá nhân, đề xướng một thứ thần học không giáo điều, hỗn dung nhiều đức tin từ các truyền thống tín ngưỡng khác nhau và thách thức quan niệm về các chân lý tuyệt đối và bất biến.
Ngày nay người ta bắt đầu khám-phá ra tính-cách độc-đáo của Feuerbach, ít là trong phạm-vi triết-lý về tôn-giáo. Trong phạm-vi đó, ông chấm dứt được những suy-luận của Hegel, và cũng trong phạm-vi đó, Marx không có phê-bình gì được ông cả
Liệu Park Seok-hong có đúng trong hi vọng của ông rằng Khổng giáo có thể khoả lấp được khoảng trống đạo đức và tâm linh mà nhiều người cảm nhận tại Hàn Quốc và những nơi khác trên thế giới đương đại? Có thể như thế - trong việc đem đến một thứ đạo đức cao cả đúng đắn cho đời sống xã hội và chính trị.
Bảo vệ được một cách khoa học tính độc lập của sinh linh cá thể của chúng ta và tìm được cho nó một vị trí riêng giữa “cái tuyệt đối” hút thu tất cả của triết học Đức và nguyên tắc cơ chế phân hoá tất cả của khoa học tự nhiên - đó là nhiệm vụ quả thật lý thú của sách Chủ nghĩa cá thể.