TỔNG LUẬN THẦN HỌC của Thomas Aquino | Quyển II, Phần 2, Tập 5, Câu 109-140 | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính || Các giới mệnh của luật phụ thuộc vào ý định của nhà lập pháp
TỔNG LUẬN THẦN HỌC của Thomas Aquino | Quyển II, Phần 2, Tập 5, Câu 109-140 | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính || Các nhân đức phân biệt với các ân huệ. Mà nhân đức sức mạnh là
TỔNG LUẬN THẦN HỌC của Thomas Aquino | Quyển II, Phần 2, Tập 5, Câu 109-140 | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính || Sự nịnh bợ cốt tại lời nói ca ngợi hướng về cho người nào trong ý định làm đẹp lòng họ.
TỔNG LUẬN THẦN HỌC của Thomas Aquino | Quyển II, Phần 2, Tập 5, Câu 109-140 | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính || Ở đây chúng ta nghiên cứu tình bằng hữu theo ý nghĩa tính hòa nhã (Q.114)
KỶ NIỆM 120 NĂM JEAN-PAUL SARTRE | Tác giả: STEVEN CHURCHILL JACK REYNOLDS Người dịch: Đinh Hồng Phúc || Việc định hình di sản của Sartre đã bắt đầu ngay khi ông còn sống. Một phần, điều này là kết quả của nỗ lực có chủ đích từ chính Sartre, cũng như từ Simone de Beauvoir và một số người thân thiết khác của ông
KỶ NIỆM 120 NĂM JEAN-PAUL SARTRE | JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980) | Đinh Hồng Phúc dịch || Con người, do bị kết án phải tự do, mang gánh nặng của toàn bộ thế giới trên vai mình; con người chịu trách nhiệm về thế giới và về chính mình như là một phương cách tồn tại.
Tác giả: IMMANUEL KANT | Người dịch: Đinh Hồng Phúc || Một ý tưởng về lịch sử phổ quát với mục đích công dân thế giới đặt ra câu hỏi liệu lịch sử có quy luật hay chỉ là chuỗi sự kiện hỗn loạn. Kant lập luận rằng dù con người hành động theo lợi ích riêng, lịch sử vẫn vận động theo một kế hoạch tự nhiên
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Đinh Hồng Phúc dịch. || Trong tiến trình lịch sử, quả thực việc đưa ra các phỏng đoán để lấp các khoảng trống trong sử liệu là điều có thể chấp nhận được, bởi lẽ những gì diễn ra trước đó xét như là nguyên nhân xa xôi
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | SIÊU HÌNH HỌC, LOGIC HỌC, TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ. Một thuật ngữ do Russell đưa vào và cũng được Wittgenstein sử dụng trong Luận văn logic-triết học của ông.
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | Triết gia Áo-Anh, sinh tại Vienna, Giáo sư Triết học tại Cambridge. Sự nghiệp triết học của Wittgenstein được chia thành hai giai đoạn. Giai đoạn đầu, đạt đỉnh cao trong Tractatus Logico-Philosophicus
"TỪ ĐIỀN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | Triết gia duy lý người Đức, sinh tại Breslau, môn đồ của Leibniz. Wolff xây dựng một hệ thống siêu hình học toàn diện, phát triển các học thuyết của Leibniz trong khuôn khổ những khái niệm chủ đạo của truyền thống kinh viện Aristoteles.
"TỪ ĐIỀN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | Triết gia và nhà văn Khai minh Pháp, sinh ở Langres. Diderot là môn đồ của Locke và cổ vũ cho thế giới quan mang tính phản-tôn giáo, duy vật và khoa học. Ông viết tiểu thuyết
KỶ NIỆM 120 NĂM JEAN-PAUL SARTRE | Steven Churchill and Jack Reynolds (eds.), Jean-Paul Sartre: Key Concepts, Acumen, 2013, 244pp., ISBN 9781844656356. ARSALAN MEMON (Lewis University) | Đinh Hồng Phúc dịch || Đây là một tuyển tập các tiểu luận được biên soạn một cách cẩn trọng bởi những học giả đương đại chuyên nghiên cứu Sartre, với mục đích
PHẠM DIỆU HƯƠNG || Bản dịch Ý niệm hiện tượng học – Năm bài giảng của Bùi Văn Nam Sơn không đơn thuần giới thiệu tư tưởng Husserl đến độc giả Việt, mà còn là một lựa chọn mang tính phương pháp luận: dẫn dắt người đọc bước vào
JEAN-PAUL SARTRE TÁC PHẨM Nhân học (bản dịch của Đinh Hồng Phúc) Mấy lời minh định về thuyết hiện sinh (bản dịch của Đinh Hồng Phúc)
Bị bỏ rơi, tình trạng / abandonment Chủ nghĩa hiện sinh / existentialism Đạo đức học hiện sinh / existentialist ethics "Hiện hữu đi trước bản chất" / "Existence precedes essence" Hiện sinh / existential Hữu thể học ; Bản thể học / Ontology Kiện tính / Facticity Ngụy tín / bad faith Niềm tin của sự ngụy tín / faith of bad faith Phân tâm học hiện sinh / existential psychoanalysis Thuyết hiện sinh là một thuyết nhân bản (1946) Tính đích thực / Authenticity