TRỊNH XUÂN NGẠN | Cuốn Gorgias còn có tiểu đề là: « Bàn về Tu từ pháp ». Tuy nhiên, không nên lầm tưởng rằng trong cuốn sách này, Platon khảo về nghệ thuật viết, nói hay sáng tác, như là trong cuốn Phèdre chẳng hạn. Ở đây, tác giả bàn về Tu từ pháp
CÁC MÁC (1818-1883) | Sự phê phán có tính phê phán không thể tự mô tả thành mặt đối lập bản chất và do đó đồng thời cũng không thể tự mô tả thành đối tượng bản chất của loài người có tính quần chúng
CÁC MÁC (1818-1883) | Quan hệ căng thẳng giữa quần chúng và sự phê phán chỉ biểu hiện ở anh ta dưới hình thức mục ca. Cả hai cực của sự đối lập có tính lịch sử toàn thế giới giữ mối quan hệ thiện ý và lịch sử, do đó rất công khai.
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Sự phê phán của người Pháp và người Anh không phải là thứ nhân cách trừu tượng, ở thế giới bên kia, đứng ngoài nhân loại, nó là hoạt động thực sự có tính người của những cá nhân, thành viên tích cực của xã hội, biết đau khổ
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Giai cấp tư sản mà tôi nói trong chương này bao gồm cả cái gọi là tầng lớp quý tộc bởi vì nó là giai cấp có đặc quyền, một tầng lớp quý tộc so với giai cấp tư sản chứ không phải so với giai cấp vô sản.
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Trong phần "Lời mở đầu" chúng ta đã thấy tầng lớp tiểu nông cũng bị phá sản đồng thời với giai cấp tiểu tư sản và những người lao động trước kia vẫn sống dễ chịu, bởi vì sự kết hợp tồn tại trước kia
CÁC MÁC (1818-1883) | Trái tim khắc nhiệt, tính sắt đá và sự không tin mù quáng của quần chúng có một đại biểu kiên định hơn. Vị đại biểu này nói về "sự giáo dục triết học Hê-ghen thuần tuý của nhóm Béc-lin".
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Bây giờ, chúng ta hãy nghiên cứu những hậu quả tai hại mà phương pháp khai thác mỏ hiện nay đã tạo nên, rồi độc giả sẽ phán đoán xem có thể có tiền lương nào đền bù được những nỗi khốn khổ mà công nhân phải chịu đựng.
TRỊNH XUÂN NGẠN | Cuốn “Phédon”, như ta thấy, không phải cuộc đối thoại trực tiếp như là cuốn “Gorgias” hay là cuốn “Ménon”. Cuốn “Phedon” là một câu chuyện thuật lại cuộc đàm thoại cuối cùng của Socrate với các tín đồ của ông ngày mà ông uống độc cần tự tử; câu chuyện này được lồng vào trong một cuộc đối thoại.
CÁC MÁC (1818-1883) | Sự phê phán có tính phê phán tự coi là chủ thể tuyệt đối. Chủ thể tuyệt đối cần có sự sùng bái. Sự sùng bái hiện thực đòi hỏi phải có yếu tố thứ ba, tức là những cá nhân tín ngưỡng.
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Người công nhân Anh không còn là một người Anh theo nghĩa thông thường, không phải là một con buôn chỉ biết tính toán như đồng bào giàu có của anh ta
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | [III. Bước kiểm tra thứ ba: tính cá biệt ở trong sự tiếp xúc trực tiếp:] Vậy, sự xác tín cảm tính trải qua kinh nghiệm rằng, bản chất của nó không ở trong đối tượng
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | [II. Bước kiểm tra thứ hai: cái Tự-mình cá biệt ở nơi chủ thể:] Bây giờ, nếu ta so sánh mối quan hệ trong đó cái biết và đối tượng xuất hiện từ lúc đầu với mối quan hệ
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | [I. Bước kiểm tra thứ nhất: từ phía cái “tự-mình” của đối tượng:] Không phải chỉ chúng ta [nhà hiện tượng học] tạo nên sự phân biệt này giữa cái bản chất
CÁC MÁC (1818-1883) | Sự phê phán đã đạt được sự hoàn thiện và sự trong sáng tưởng tượng trong một lĩnh vực, do đó khi nó không biểu hiện được "sự hoàn thiện"
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Vấn đề còn lại chỉ là khảo sát xem chế độ công xưởng đã thâm nhập các ngành lao động khác tới mức độ nào, và trong số những ngành ấy, thì mỗi ngành còn có những đặc điểm gì.