CÁC MÁC (1818-1883) | Giai cấp hữu sản và giai cấp vô sản đều là sự tự tha hoá của con người. Nhưng giai cấp thứ nhất cảm thấy mình được thoả mãn và vững vàng trong sự tự tha hoá đó
CÁC MÁC (1818-1883) | Mọi nghị luận của khoa kinh tế chính trị đều lấy chế độ tư hữu làm tiền đề. Tiền đề cơ bản này được khoa kinh tế chính trị coi là sự kiện bất di bất dịch và không được nghiên cứu thêm tí nào nữa
C. Mác và Ph. Ăng-ghen Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 1995, tr. 35-47. | Nguyên văn tiếng Đức | Bản dịch tiếng Anh | Bản dịch tiếng Pháp. |
C. Mác và Ph. Ăng-ghen Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 1995, tr. 26-27. | Nguyên văn tiếng Đức | Bản dịch tiếng Anh | Bản dịch tiếng Pháp. || Theo lời của sự phê phán có tính phê phán, tác phẩm "Tài sản là gì"
PH. ĂNG-GHEN | Đã có một dạo, ông Ét-ga hạ mình xuống tận những vấn đề xã hội, ông cho rằng mình cũng có trách nhiệm can thiệp vào "những quan hệ dâm loạn" (số V, tr. 26).
PH. ĂNG-GHEN || Ở đây, sự phê phán đã đạt tới sự trừu tượng cao đến mức theo nó thì chỉ có những sáng tạo tư tưởng của nó
PH. ĂNG-GHEN | Sự phê phán không thể không chú ý đến cuộc tranh luận vô cùng quan trọng giữa ngài Nau-véc và hệ triết học đại học Béc-lin. Nó vốn đã kinh qua tình cảnh tương tự
C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN || Sau khi sự phê phán sa xuống chỗ nói nhăng nhít bằng tiếng nước ngoài đã phục vụ đắc lực cho tự ý thức và đồng thời bằng hành động đó đã giải phóng thế giới khỏi cảnh bần cùng thì trong thực tiễn và lịch sử
C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN || Sự phê phán có tính phê phán, tuy cho rằng mình vượt lên trên quần chúng rất nhiều, nhưng vẫn vô cùng thương hại quần chúng đó.
C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN | Ở Đức, chủ nghĩa nhân đạo hiện thực không có kẻ thù nào nguy hiểm hơn chủ nghĩa duy linh tức chủ nghĩa duy tâm tư biện, là chủ nghĩa đem thay thế con người cá thể hiện thực bằng "tự ý thức" hoặc "tinh thần"
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Ở đây, sự đoạn tuyệt với triết học Hê-ghen cũng là kết quả của việc quay trở lại quan điểm duy vật chủ nghĩa.
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Chủ nghĩa duy tâm thực sự của Phoi-ơ-bắc lộ rõ ra khi chúng ta nghiên cứu tới triết học tôn giáo và đạo đức học của ông. Phoi-ơ-bắc hoàn toàn không muốn xóa bỏ tôn giáo; ông muốn hoàn thiện tôn giáo. Bản thân triết học cũng phải hòa vào tôn giáo.
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Tập thứ nhất bộ “Tư bản” là tài sản công cộng, vì vấn đề có liên quan đến bản dịch tập đó ra tiếng nước ngoài. Vì thế mặc dầu trong giới xã hội chủ nghĩa nước Anh ai cũng biết khá rõ rằng, bản dịch đang được chuẩn bị và sẽ ra mắt
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Cuốn "Triết học" cấp cho chúng ta những lời chỉ dẫn chi tiết về chế độ nhà nước tương lai. Về mặt này, mặc dù Rút-xô là "bậc tiền bối lớn duy nhất" của ông Đuy-rinh, nhưng tác giả đó cũng vẫn đặt những cơ sở chưa đủ sâu sắc
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Cho đến nay, với tất cả những ý muốn của mình, chúng ta vẫn không sao phát hiện được là làm thế nào mà ông Đuy-rinh lại có thể cho là "đã đưa" vào lĩnh vực kinh tế chính trị học "một hệ thống mới
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Ngay cả khi chúng ta bỏ qua sự sai lầm của lời khẳng định đó về mặt lịch sử, thì nó bao giờ cũng vẫn là một lời khẳng định suông và chỉ giới hạn trong việc lặp lại cái điều chính ra phải được giải thích và chứng minh.