THOMAS FLYNN | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Ý thức là ý thức về một cái-gì-đó-khác-với-ý-thức. Nói cách khác, bản tính của ý thức là nhắm đến (‘có ý hướng’) một cái khác. Ngay cả khi nó hướng đến chính nó trong sự phản tư, ý thức được hướng đến
JOHANNES HIRSCHBERGER (1900-1990) || Vũ Hoàng Lan Phương dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Ở những thời kỳ khác nhau, các học giả đều công nhận Kant chính là triết gia người Đức vĩ đại nhất
Johannes Hirschberger. The History of Philosophy. Volume 2. USA: The Bruce Publising Company, 1959. || Vũ Hoàng Lan Phương dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Công cuộc phục hưng triết học khởi đầu từ Kant và chủ nghĩa duy tâm Đức
JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980) | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Cái “Tôi tư duy” của Kant là một điều kiện khả thể. Cogito của Descartes và của Husserl là sự ghi nhận sự kiện. Người ta đã nói về “tính tất yếu của sự kiện” của cái Cogito
Hypatia thành Alexandria là nhà thiên văn học, nhà toán học và là một triết gia. bà là người ai cập mang dòng máu Hy Lạp nổi tiếng vì sắc đẹp tuyệt trần.
EMMANUEL LÉVINAS | Sự thanh thản đạt được bằng tình yêu đồng loại không phải là sự thanh thản của yên tĩnh thuần túy, nó làm ta mạnh thêm trong bản sắc của ta, và nó luôn luôn thách thức cái bản sắc ấy, sự tự do vô hạn của nó và sức mạnh của nó.
JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980) | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Ta phải đồng ý với Kant rằng “cái Tôi Tư duy phải có thể đi kèm với mọi biểu tượng của ta”. Nhưng từ đó ta có cần phải kết luận rằng cái Tôi, trên thực tế, cư ngụ trong mọi trạng thái ý thức của ta và tiến hành một cách hiện thực sự tổng hợp tối cao của kinh nghiệm của ta không?
JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980) | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Thế là cuộc tàn sát tập thể trừu tượng sẽ bắt đầu. Trước đây, khi liều mình tiêu diệt sinh mệnh của người khác, ta thấy xác kẻ thù sát bên cạnh mình, ta có thể chạm vào vết thương của họ
ANTONIO GRAMSCI (1891-1937) | ĐINH HỒNG PHÚC & HOÀNG PHONG TUẤN dịch || Ông là bộ não tư duy trầm tĩnh và khoáng đạt, ông là một mô-ment cá nhân trong cuộc đấu tranh lâu dài và vất vả của nhân loại để có được ý thức về sự tồn tại của mình và sự trở thành của mình, để nắm bắt cái nhịp điệu huyền bí của lịch sử
KARL MARX (1818-1883) FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) || Sau cùng, quan niệm lịch sử mà chúng ta vừa trình bày còn cho chúng ta kết luận như sau: 1) Trong quá trình phát triển của những lực lượng sản xuất có một giai đoạn
KARL MARX (1818-1883) FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) || Mỗi khi sự phát triển của công thương nghiệp tạo ra những hình thức giao tiếp mới, chẳng hạn như những công ty bảo hiểm, v.v., thì luật pháp buộc phải luôn luôn chấp nhận đó là những hình thức mới của việc chiếm hữu sở hữu.
VLADIMIR ILYICH LENIN (1820-1924) | Ai cũng biết rằng, trong mọi xã hội, nguyện vọng của những kẻ này thì ngược với nguyện vọng của những kẻ khác; rằng đời sống xã hội chứa đầy mâu thuẫn; rằng lịch sử vạch cho ta thấy cuộc đấu tranh giữa các dân tộc và giữa các xã hội
VLADIMIR ILYICH LENIN (1820-1924) || Nhận thấy chủ nghĩa duy vật cũ là không triệt để, chưa hoàn bị và phiến diện, nên Mác cho là cần phải "làm cho khoa học xã hội phù hợp với cơ sở duy vật, và dựa vào cơ sở đó để cải tạo khoa học ấy"
VLADIMIR ILYICH LENIN (1820-1924) | Mác và Ăng-ghen coi phép biện chứng của Hê-ghen − học thuyết toàn diện nhất, phong phú nhất, sâu sắc nhất về sự phát triển − là một thành quả lớn nhất của triết học cổ điển Đức.
KARL MARX (1818-1883) | FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) || Bằng biện pháp cạnh tranh phổ biến, công nghiệp lớn buộc tất cả các cá nhân phải sử dụng toàn bộ tinh lực của mình một cách cực kỳ khẩn trương. Hễ có thể làm được thì nó ra sức thủ tiêu hệ tư tưởng, tôn giáo, đạo đức
KARL MARX (1818-1883) || Những đoạn thảm thương nhất của văn học xã hội chủ nghĩa mà nhà tiểu thuyết nhặt ra đã bóc trần "những bí mật" mà sự phê phán có tính phê phán vẫn chưa biết.