Triết học Hy Lạp

  • Logic học là cần thiết

    Logic học là cần thiết

    19/09/2022 11:52

    Những lời dạy của Epictetus (quyển 1, chương 17) || George Long | Đinh Hồng Phúc dịch || Vì lý tính là quan năng phân tích và làm sáng tỏ mọi thứ khác, và bản thân lý tính không nên mãi trong tình trạng không được phân tích, nhưng ta có thể lấy gì để phân tích nó?

  • Làm thế nào để giữ phẩm cách của mình trong mọi việc

    Làm thế nào để giữ phẩm cách của mình trong mọi việc

    25/08/2022 22:48

    Những lời dạy của Epictetus | Đinh Hồng Phúc dịch || Đối với hữu thể có lý tính, chỉ những gì trái với bản tính tự nhiên mới không thể chịu đựng được, còn những gì hợp lý tính thì có thể chịu đựng được.

  • Những lời dạy của Epictetus Q1.ch.7

    Những lời dạy của Epictetus Q1.ch.7

    20/08/2022 14:05

    EPICTETUS (50-135) | Đinh Hồng Phúc dịch || Hầu hết mọi người đều không nhận thấy rằng việc xử lý những luận cứ có chứa tiền đề hàm hồ và tiền đề giả thiết,

  • Thuyết Tân-Platon

    Thuyết Tân-Platon

    12/09/2021 11:20

    BRIAN DUIGNAN | NGUYỄN HUY CƯỜNG dịch || Thuyết Tân-Platon là tên gọi hiện đại cho một dạng thức của thuyết Platon do Plotinus phát triển vào thế kỷ thứ ba sau CN và được các môn đệ kế thừa hiệu chỉnh. Trường phái này đã trở nên thống trị

  • Thuyết Pytagoras và tân-Pythagoras

    Thuyết Pytagoras và tân-Pythagoras

    11/09/2021 09:05

    BRIAN DUIGNAN | NGUYỄN HUY CƯỜNG dịch || Vào nửa đầu thế kỷ thứ 4 TCN, thành quốc Tarentum, ở miền nam nước Ý, đã chiếm lĩnh vị trí quan trọng đáng kể. Dưới sự lãnh đạo chính trị và tinh thần của nhà toán học Archytas, thành quốc trở thành trung tâm mới

  • Thuyết Hoài nghi

    Thuyết Hoài nghi

    10/09/2021 08:23

    BRIAN DUIGNAN | NGUYỄN HUY CƯỜNG dịch || Thuyết hoài nghi, được khởi xướng bởi Pyrrhon xứ Elis (360 – 272 TCN), một triết gia cùng thời với Zeno, nhìn chung đã có vai trò rất quan trọng...

  • Thuyết Epicure

    Thuyết Epicure

    07/09/2021 15:12

    BRIAN DUIGNAN | NGUYỄN HUY CƯỜNG dịch || Tư tưởng của Epicurus (341 – 270 TCN), người cùng thời với Zeno, cũng đã thiết lập nên một trường phái triết học phòng vệ trong một thế giới nhiễu nhương.

  • Thuyết Khắc kỷ

    Thuyết Khắc kỷ

    05/09/2021 18:13

    BRIAN DUIGNAN | NGUYỄN HUY CƯỜNG dịch || Thuyết Khắc kỷ là một trong những trường phái triết học cao thượng và siêu việt nhất trong sử sách nền văn minh Tây phương. Khi cổ vũ sự tham gia vào các hoạt động con người

  • Về COVID-19 và các đại dịch: viễn tượng của thuyết Khắc kỷ

    Về COVID-19 và các đại dịch: viễn tượng của thuyết Khắc kỷ

    30/03/2020 10:30

    MASSIMO PIGLIUCCI |ĐINH HỒNG PHÚC dịch || chúng tôi mời bạn đến với cẩm nang của triết học Khắc kỷ trước nạn dịch COVID-19 – và trước bất cứ nạn đại dịch nào trong tương lai.

  • Triết học của Platon

    Triết học của Platon

    04/03/2020 19:44

    BRIAN DUIGNAN | TRẦN THIÊN BẢO dịch || Platon, cùng với thầy mình là Socrates và học trò Aristoteles, đã đặt nền tảng triết học cho nền văn hoá Tây phương.

  • Triết học Socrates

    Triết học Socrates

    02/03/2020 22:51

    BRIAN DUIGNAN | TRƯƠNG QUANG CẨM & TRẦN HÀ VỸ dịch || Cuộc đời, nhân cách, và tư tưởng của Socrates (khoảng 470-399 TCN) đã có ảnh hưởng sâu sắc đến nền triết học Tây phương từ thời kỳ cổ đại cho đến ngày nay.

  • Vũ trụ luận, siêu hình học và nhận thức luận

    Vũ trụ luận, siêu hình học và nhận thức luận

    28/02/2020 22:51

    BRIAN DUIGNAN | TRƯƠNG QUANG CẨM dịch | Các nhà vũ trụ luận đầu tiên của Hy Lạp đều là các nhà nhất nguyên luận, cho rằng vũ trụ được phát sinh, hoặc tạo thành từ chỉ một chất liệu (substance) duy nhất.

  • Parménide: Parménide và Aristote - Nếu cái Đơn nhất là đơn độc II

    Parménide: Parménide và Aristote - Nếu cái Đơn nhất là đơn độc II

    22/02/2020 18:54

    PLATON (khoảng 427-347tcn) | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || Vậy chúng ta hãy trở về với giả thuyết: nếu cái Đơn nhất tồn tại thì những hệ luận của nó sẽ ra sao? Hãy nghĩ xem một giả thuyết phát biểu như vậy có đương nhiên muốn nói rằng: một cái Đơn ...

  • Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Đê-mô-crít và triết học tự nhiên của Ê-pi-quya nói chung

    Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Đê-mô-crít và triết học tự nhiên của Ê-pi-quya nói chung

    20/02/2020 22:28

    KARL MARX (1818-1883) | Triết học Ê-pi-quya tuồng như thể là một tổ hợp gồm vật lý học Đê-mô-crít và đạo đức học của trường phái Xi-rê-nai chủ nghĩa khắc kỷ tựa hồ như là sự kết hợp triết học tự nhiên của Hê-ra-clít,

  • Hypatia thành Alexandria

    Hypatia thành Alexandria

    21/10/2018 18:54

    Hypatia thành Alexandria là nhà thiên văn học, nhà toán học và là một triết gia. bà là người ai cập mang dòng máu Hy Lạp nổi tiếng vì sắc đẹp tuyệt trần.

  • Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Đê-mô-crít và triết học tự nhiên của Ê-pi-quya - Lời tựa

    Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Đê-mô-crít và triết học tự nhiên của Ê-pi-quya - Lời tựa

    19/05/2016 15:05

    KARL MARX (1818-1883) || Sự thú nhận Prô-mê-tê: "Thật ra, tôi căm ghét tất cả các vị thần" chính là sự thú nhận của chính triết học là châm ngôn của chính nó chống lại tất cả các vị thần nào ở trên trời và ở dưới đất lại không thừa nhận sự tự ý thức của con người

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt