NGUYỄN VĂN TRUNG | TRIẾT HỌC TỔNG QUÁT | Những phân tách về con người ý hướng đã chứng-minh một cách xác đáng: có con người triết-học trong mỗi người chúng ta.
STEPHEN HALLIWELL | Đinh Hồng Phúc dịch | Thuật ngữ này (nghĩa đen là "lọc sạch") được Aristotle sử dụng để chỉ một phần của trải nghiệm tâm lý và tác động của bi kịch. Việc diễn giải nó gặp nhiều khó khăn
ARISTOTLE. "CÁC PHẠM TRÙ" | Đinh Hồng Phúc dịch || Trong số những điều được nói ra, một số đòi hỏi phải có sự kết hợp trong khi đó một số được nói ra mà không cần đến sự kết hợp. Ví dụ cho những thứ cần có
ARISTOTLE. "CÁC PHẠM TRÙ" | Đinh Hồng Phúc dịch || Khi các sự vật chỉ có chung với nhau một tên gọi và định nghĩa về tồn tại tương ứng với tên gọi ấy là khác nhau, thì chúng được gọi là [những sự vật có] cùng âm khác nghĩa (hononymous).
KỶ NIỆM 300 NĂM IMMANUEL KANT VÀ PHONG TRÀO KHAI MINH | "LUẬN VỀ NGUỒN GỐC CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG" | Một bài luận của nhà triết học Geneva Jean-Jacques Rousseau, được viết năm 1755 cho một cuộc thi do Viện Hàn lâm Dijon tài trợ.
KỶ NIỆM 300 NĂM IMMANUEL KANT VÀ PHONG TRÀO KHAI MINH | "TRẢ LỜI CÂU HỎI "KHAI MINH LÀ GÌ?" | IMMANUEL KANT (1724-1840) | Khai minh là việc con người thoát ra khỏi tình trạng vị thành niên do mình tự chuốc lấy.
KỶ NIỆM 300 NĂM IMMANUEL KANT VÀ PHONG TRÀO KHAI MINH | "PHONG TRÀO KHAI MINH" | Enlightenment [Khai minh] là chữ dịch tiếng Anh của từ lumière trong tiếng Pháp, nghĩa là "những ánh sáng". Lumières xuất hiện thường xuyên trong các cuộc thảo luận
300 NĂM IMMANUEL KANT VÀ PHONG TRÀO KHAI MINH | "AUFKLÄRUNG" | Là một nền văn hóa chung, Aufklärung có những nét tương đồng với các phong trào Khai minh ở Pháp và châu Âu.
BÁCH KHOA TOÀN THƯ VỀ TRIẾT HỌC CỔ ĐẠI | "MARCUS ANTONINUS AURELIUS (121-180)" | Donald J. Zeiy (chủ biên) | Đinh Hồng Phúc dịch | Hoàng đế La Mã từ năm 161 đến 180. Sinh ra ở Rome, Marcus Aurelius qua đời trong chiến dịch ở Đức.
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | (Siêu hình học, triết học tinh thần). Một ý niệm về thời gian, về đại thể có nghĩa là khoảng cách thời gian giữa khởi điểm và chung cuộc của một sự kiện. Bergson đối lập thời khoảng với thời gian vật lý
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | NHẬN THỨC LUẬN, SIÊU HÌNH HỌC. Kant đưa ra bốn nhóm phạm trù, trong đó mỗi một nhóm đều có các nguyên tắc hay quy tắc chứng minh giá trị hiệu lực khách quan của nó khi sử dụng.
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ [tiếng Đức Sprachspiel]. Một phản ứng được Wittgenstein phát triển trong triết học thời kỳ sau của ông đối với các tuyên bố
Bị bỏ rơi, tình trạng / abandonment Chủ nghĩa hiện sinh / existentialism Đạo đức học hiện sinh / existentialist ethics "Hiện hữu đi trước bản chất" / "Existence precedes essence" Hiện sinh / existential Hữu thể học ; Bản thể học / Ontology Kiện tính / Facticity Ngụy tín / bad faith Niềm tin của sự ngụy tín / faith of bad faith Phân tâm học hiện sinh / existential psychoanalysis Thuyết hiện sinh là một thuyết nhân bản (1946) Tính đích thực / Authenticity
T107 DGL 4 (01) Thành Duy Thức Luận-Tựa T107 DGL 4 (02) Nghĩa Chữ Thành Duy Thức T107 DGL 4 (03) Thành Duy Thức Luận - Lược nêu tướng duy thức
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY Người dịch: Đinh Hồng Phúc MỤC LỤC Chân lý logic / logical truth Quy luật của tư duy (các) / Laws of thought Luật mâu thuẫn / law of contradiction Luật triệt tam / Law of the excluded middle
PHẦN THỨ NHẤT QUYỂN I - TẬP 1 : Thiên Chúa và thứ tự sáng tạo Vấn đề 1. Thánh khoa là gì và đề cập những gì? Vấn đề 2. Về sự thực hữu của Thiên Chúa Vấn đề 3. Về sự đơn thuần của Thiên Chúa Vấn đề 4. Về sự hoàn bị của Thiên Chúa Vấn đề 5. Về điều thiện nói chung Vấn đề 6. Về sự thiện hảo của Thiên Chúa