NGUYỄN VĂN TRUNG | TRIẾT HỌC TỔNG QUÁT | Những phân tách về con người ý hướng đã chứng-minh một cách xác đáng: có con người triết-học trong mỗi người chúng ta.
ÉMILE BREHIER (1876-1952) | MAI VI PHÚC dịch | Tất cả những phương pháp ấy, hiện tượng luận, tâm lý học cơ cấu, phân tâm học, vẫn tìm được sự thống nhất của chúng trong sự nghiên cứu về con người, một con người không được đặt vào sự tiến hóa chung
"ĐƯỜNG VÀO TRIẾT HỌC" | LÊ THÀNH TRỊ | Có một điều cần nói ngay là tuy vậy giá trị không phải là một cái gì ta thấy ngay được, trái lại là kết quả của một suy tư vất vả và bền bỉ. Nói khác đi, nhân loại sống bằng giả trị, nhưng không mấy người cỏ được ý niệm xác đáng thế nào là giá trị.
"ĐƯỜNG VÀO TRIẾT HỌC" | LÊ THÀNH TRỊ || Khi Aristote định nghĩa người là sinh vật có lý trí, ông muốn cho ta hiểu rằng đó là một sinh vật biết suy tư và tư tưởng là hình thức hoạt động độc đáo của giống người, không thấy nơi các sinh vật khác
"ĐƯỜNG VÀO TRIẾT HỌC" | LÊ THÀNH TRỊ || Nhận thức có thực tại tức là đồng thời thấy thực tại dưới một khía cạnh nào đó. Nhận đúng tức là nhận chân. Nhưng, về phương diện triết lý, chân lý không hẳn đơn giản như vậy, trái lại là một vấn đề vô cùng khó khăn và rắc rối.
"ĐƯỜNG VÀO TRIẾT HỌC" | LÊ THÀNH TRỊ || Vấn đề giá trị nhận thức có thể xét đến dưới bất cứ khía cạnh nào của nhận thức: thường nghiệm, khoa học, triết học. Những điều đã, đến đây đề cập tới, hay về sau sẽ trình bày trong tập này, đều liên hệ đến giá trị nhận thức.
"ĐƯỜNG VÀO TRIẾT HỌC" | LÊ THÀNH TRỊ || Người ta có thể đề cập đến nhận thức luận dưới nhiều khía cạnh và từ những quan điểm dị biệt. Chẳng hạn, có thể bắt đầu bằng hành động, bằng tình cảm, hoặc bằng một quan điểm nào đó của một triết gia liên quan đến nhận thức
"ĐƯỜNG VÀO TRIẾT HỌC" | LÊ THÀNH TRỊ | Thế nào là triết lý đích thực ? Cần phải nói ngay rằng trong ngôn ngữ, không mấy danh từ khó định nghĩa như danh từ triết lý, vì rất ít danh từ gây ra nhiều ý kiến đối lập, mâu thuẫn như danh từ triết lý.
"ĐƯỜNG VÀO TRIẾT HỌC" | LÊ THÀNH TRỊ | Tư tưởng triết lý không phải một ngày mà có, nhưng là kết quả của những năm tháng học tập trong kinh nghiệm và của những cố gắng suy tư phi thường. Tìm hiểu thế nào là triết lý do đó không phải là dễ.
"VŨ TRỤ QUAN" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Vấn đề quan hệ giữa tư tưởng và tồn tại còn có một mặt thứ hai: hỏi vậy, giữa ý kiến của chúng ta về thế giới chu vi với thế giới ấy, có những liên can gì ? Tư tưởng của ta có thể biết được thế giới thực thật tại không ?
"VŨ TRỤ QUAN" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Mô đất, tảng đá là vật chết; cỏ cây xanh tươi là vật sống; cá chim sống, biết tới lui, là động vật nhưng không biết làm thơ, đọc kinh, nói chuyện triết học; con người - nhất là con người bây giờ - đã sống, đã tới lui được, lại biết làm thơ, đọc kinh, nói triết học.
"VŨ TRỤ QUAN" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Trong vũ trụ vật chất này, có những vật chết và vật sống, hay, nói cho đúng hơn, có những vật chất không sinh hoạt gọi là vô sinh vật và những vật chất có sinh hoạt gọi là sinh vật. Vậy sinh hoạt là gì ?
"VŨ TRỤ QUAN" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | về thời gian và không gian, duy tâm luận nghĩ rằng, ngoài tâm trí ta, không có thời gian, không gian nào thực tại cả; nói một cách khác, theo ý họ thời gian không gian là những quan niệm chủ quan, những sáng chế hoặc của con người, hoặc của Thượng đế.
"VŨ TRỤ QUAN" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Bây giờ ta lại bàn đến vấn đề kế đó là vật chất và quan hệ giữa vật chất và tinh thần. Đặc biệt chú ý đến những điều này là: trước kia, người ta học vấn đề vật chất riêng, vấn đề thời gian, không gian riêng
"VŨ TRỤ QUAN" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Số nhà triết học xưa nay rất nhiều; các tư tưởng triết học cũng lắm. Triết gia và triết lý tuy nhiều, nhưng xét cho kỹ: Ai cũng trực tiếp hay gián tiếp giải quyết bằng cách này hay cách khác, vấn đề căn bản của triết học là quan hệ giữa vật chất và tâm hồn
"VŨ TRỤ QUAN" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Voltaire công kích các nhà triết học duy tâm, và nói rằng từ xưa đến nay, so sánh với các hạng người khác, thì nhà triết học thuộc vào hạng người ít lợi ích nhất cho nhân loại. Voltaire chỉ phê bình những triết học nô thuộc cho thần bí.