PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Người công nhân Anh không còn là một người Anh theo nghĩa thông thường, không phải là một con buôn chỉ biết tính toán như đồng bào giàu có của anh ta
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | [III. Bước kiểm tra thứ ba: tính cá biệt ở trong sự tiếp xúc trực tiếp:] Vậy, sự xác tín cảm tính trải qua kinh nghiệm rằng, bản chất của nó không ở trong đối tượng
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | [II. Bước kiểm tra thứ hai: cái Tự-mình cá biệt ở nơi chủ thể:] Bây giờ, nếu ta so sánh mối quan hệ trong đó cái biết và đối tượng xuất hiện từ lúc đầu với mối quan hệ
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | [I. Bước kiểm tra thứ nhất: từ phía cái “tự-mình” của đối tượng:] Không phải chỉ chúng ta [nhà hiện tượng học] tạo nên sự phân biệt này giữa cái bản chất
CÁC MÁC (1818-1883) | Sự phê phán đã đạt được sự hoàn thiện và sự trong sáng tưởng tượng trong một lĩnh vực, do đó khi nó không biểu hiện được "sự hoàn thiện"
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Vấn đề còn lại chỉ là khảo sát xem chế độ công xưởng đã thâm nhập các ngành lao động khác tới mức độ nào, và trong số những ngành ấy, thì mỗi ngành còn có những đặc điểm gì.
CÁC MÁC (1818-1883) | Sự phê phán tiếp tục dạy chúng ta rằng các nhà khai sáng Đức đã phạm tội chống lại tinh thần thần thánh. Họ vùi đầu nghiên cứu "những giai cấp lớp dưới trong nhân dân" đã tồn tại năm 1842
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | tiền công của phụ nữ và trẻ con thụt xuống ít hơn, nhưng đó chỉ vì ngay từ đầu tiên công đó đã không cao rồi. Tôi biết nhiều phụ nữ, là những người goá bụa có con nhỏ, làm việc vất vả mà mỗi tuần cũng chỉ kiếm được từ 8 đến 9 si-lin
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Nội dung cụ thể của sự xác tín cảm tính làm cho sự xác tín này trực tiếp xuất hiện ra như là [loại] nhận thức (Erkenntnis) phong phú nhất, thậm chí như là một nhận thức có sự phong phú vô tận
BÙI VĂN NAM SƠN | Từ “Hiện tượng học” ngày nay gắn liền với Husserl và “phong trào” do ông khởi xướng. Ở thời Hegel, từ này do J. H. Lambert đề xuất (trong quyển “Neues Organon”/“Công cụ mới”, 1764).
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Chúng ta đã nghiên cứu khá tỉ mỉ điều kiện sinh sống của giai cấp công nhân ở các thành phố Anh, bây giờ chúng ta có thể rút ra kết luận từ những sự kiện ấy và lại đem đối chiếu
CÁC MÁC (1818-1883) | Trong sự phát triển tiếp theo của nó, chủ nghĩa duy vật trở thành phiến diện. Hốp-xơ hệ thống hoá chủ nghĩa duy vật của Bê-cơn.
BÙI VĂN NAM SƠN | Cách tốt nhất để hiểu thế nào là “cái nhìn suy tưởng” hay “nhận thức bằng khái niệm” nơi Hegel là hãy so sánh nó với quan niệm về nhận thức nơi Kant. Hai ông có quan niệm trái ngược nhau về ba mối quan hệ:
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Nền công nghiệp của Anh không thể phát triển nhanh chóng như vậy, nếu nước Anh không tìm được trong cư dân Ai-rơ-len đông đúc và nghèo nàn một lực lượng dự trữ sẵn sàng phục vụ cho họ.
CÁC MÁC (1818-1883) | Xưa nay, tư tưởng không thể đưa người ta vượt ra ngoài trật tự thế giới cũ được; trong bất cứ tình huống nào, tư tưởng cũng chỉ có thể đưa người ta vượt ra ngoài phạm vi tư tưởng của trật tự thế giới cũ mà thôi
CÁC MÁC (1818-1883) | Ông Bau-ơ không nghiên cứu quan hệ thực sự của nhà nước hiện đại với tôn giáo mà cho rằng cần phải tưởng tượng ra cho mình một nhà nước phê phán, một nhà nước không phải là cái gì khác hơn là nhà phê phán thần học tự thổi phồng lên trong ảo tưởng của mình thành nhà nước mà thôi.