G. W. F HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Khi xuất hiện như cuộc đấu tranh chống lại nhau, mọi nội dung đều thuộc về phía Lòng tin, bởi trong môi trường tĩnh tại của tư tưởng, mọi yếu tố đều có sự tự tồn [cho riêng mình]. | Trong khi đó,
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || riết học này [triết học Kant] xem sự đồng nhất nguyên thủy của cái Tôi trong tư duy (sự thống nhất siêu nghiệm của Tự-ý thức)
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Triết học Phê phán có điểm chung với thuyết duy nghiệm, đó là xem kinh nghiệm là cơ sở duy nhất của những nhận thức
ANTHONY KENNY | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Thales bị ngã xuống giếng, một nữ tì người Thracian tính hay bông đùa và dí dỏm đã giễu cợt ông rằng ông chỉ mãi lo biết những thứ trên trời cao nhưng lại không thấy cái đang lù lù ngay trước chân mình. (Theaetetus 174a)
WILLIAM MCBRIDE | VIỄN PHỐ dịch || Dựa trên 2 chủ đề của Đại hội Triết học Thế giới tại Athens năm 1913, tức là lý luận phê phán của trường phái Frankfurt và chủ nghĩa Marx của nước Mỹ, tôi muốn làm cái công việc
I. M. BOCHENSKI (1902-1995) | TUỆ SĨ dịch || Trước hết, hiện sinh luận chính là sự trở về với những vấn đề nóng bỏng về thân phận con người và ý nghĩa với vũ trụ, và thứ hai thêm vào đó, là một phân tích mới mẻ về hiện hữu
I. M. BOCHENSKI (1902-1995) | TUỆ SĨ dịch || Karl Jaspers (-1883) là một trong những tư tưởng gia đầu tiên đã làm nảy sinh những công trình có khuynh hướng hiện sinh. Nhưng giữa tất cả những vị khác ông cũng là người đã công nhận
I. M. BOCHENSKI (1902-1995) | TUỆ SĨ dịch || Xét theo thời gian thì Marcel là người đầu tiên trong những triết gia hiện sinh đương thời. Ngay từ đầu năm 1914 ông đã đề ra
I. M. BOCHENSKI (1902-1995) | TUỆ SĨ dịch || Sartre không những chỉ là một triết gia với một thể điệu tư duy chính xác, có kỹ thuật và độc đáo, mà còn là một trong những triết gia hiện sinh rất gần với triết học về thể tính.
I. M. BOCHENSKI (1902-1995) | TUỆ SĨ dịch || Heidegger là một tư tưởng gia vô cùng độc đáo. Vấn đề những mối quan hệ lịch sử của ông ở đây không cần thiết lắm và chúng ta chỉ cần biết rằng ông vay mượn phương pháp của Husserl
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Trong môn Lô-gíc học siêu nghiệm, ta tách riêng giác tính
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Câu hỏi xưa cũ và nổi tiếng mà người ta hay nêu lên để tưởng lầm rằng có thể bắt bí được các nhà lôgíc học
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Môn Lôgíc học [mới] này sẽ nghiên cứu nguồn gốc (Ursprung) của các nhận thức của chúng ta về những đối tượng
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Ý tưởng về một khoa học đặc thù có thể mệnh danh là Phê phán lý tính thuần túy
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || vấn đề đích thực (eigentlich) của lý tính thuần túy được chứa đựng trong câu hỏi [duy nhất] sau đây: LÀM SAO CÓ THỂ CÓ ĐƯỢC NHỮNG PHÁN ĐOÁN TỔNG HỢP TIÊN NGHIỆM?
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Những phán đoán Toán học, nhìn chung, đều có tính tổng hợp.