"BÀN VỀ MÂU THUẪN" | MAO TRẠCH ĐÔNG (1893-1976) | Từ trước đến nay, trong lịch sử nhận thức của loài người, có hai loại quan điểm về quy luật phát triển của vũ trụ, một loại là quan điểm của siêu hình học, một loại là quan điểm của phép biện chứng
ANDRÉ NIEL TÔN THẤT HOÀNG dịch || HUYỀN thoại của Sartre đã đem lại một tên gọi cho cái Vật Thể đáng kinh hãi và nhầy nhụa, cái vật thể ù lì bất động, đó là vật tự nội, hay Hữu Thể. Vật tự nội thì dầy đặc, không có một khoảng rỗng không nào, mờ đục với chính nó,
ANDRÉ NIEL | TÔN THẤT HOÀNG dịch || Chìa khóa của Triết học Sartre là sự phân tích tâm-bệnh-lý-học về hiện tượng "buồn nôn”, hiện tượng Sartre cho là phát sinh do cảm thức về « tính chất bất tất, ngẫu nhiên của thế giới ».
ANDRÉ NIEL | TÔN THẤT HOÀNG dịch | Tự do theo quan niệm Sartre là một thứ tự do duy ngã, giam kín cá nhân và khiến cá nhân bất lực trong việc thể hiện kinh nghiệm toàn vẹn về Tha thể.
Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, 1962. || Chủ nghĩa khắc kỷ La-mã thời bấy giờ ngày càng tới gần chủ nghĩa Pơ-la-tông và cuối cùng biến hẳn thành một học thuyết phản động, duy tâm tôn giáo. Người sáng lập ra chủ nghĩa khắc kỷ La-mã - «Tân khắc kỷ»
Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô - Viện Triết học | Đỗ Minh Hợp dịch, Đặng Hữu Toàn hiệu đính || Chủ nghĩa Xtôic -một trào lưu triết học xuất hiện ở cuối thế kỷ IV tr.CN. Lịch sử của nó chia ra thành ba giai đoạn cơ bản: Xtôia cổ đại ở thế kỷ III-II tr.CN (người sáng lập ra Xtôic - Dênôn từ Kitiôn.
"DUY VẬT LỊCH SỬ" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Vấn đề chính là phải tạo ra những điều kiện để cho khả năng, trí tuệ, nghệ thuật, dõng lực phục vụ của mỗi người được phát huy tự do, đầy đủ.
"DUY VẬT LỊCH SỬ" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Nhận định chắc chắn vai trò quyết định của quần chúng trong lịch sử. Lịch sử trước hết là lịch sử của quần chúng cần lao, lịch sử của nhân dân.
"DUY VẬT LỊCH SỬ" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Học thuyết giai cấp tranh đấu phải là nền tảng, là ngọn đuốc rọi đường của mọi chủ trương cách mạng, từ cách mạng vô sản xây dựng chủ nghĩa xã hội đến cách mạng dân tộc giải phóng, thì mới có thể thành công được.
"DUY VẬT LỊCH SỬ" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Từ ngày xã hội loài người đã phân chia thành giai cấp, có kẻ bị bóc lột bị áp bức và có kẻ áp bức bóc lột thì giai cấp đấu tranh là một hiện tượng thường xuyên, hiện tượng căn bản trong lịch sử.
"DUY VẬT LỊCH SỬ" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Biết sự phân biệt giữa giai cấp, quần chúng, đẳng cấp, từng lớp, và nhận thấy rằng giai cấp công nhân là một giai cấp mới khác hẳn với các giai cấp có trước nó.
"DUY VẬT LỊCH SỬ" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Nhận rõ cơ sở kinh tế là gì; nhận rõ những đặc điểm của thượng tầng kiến trúc, và vì đó mà có thể phân biệt xem hình thái nào của ý thức thuộc thượng tầng kiến trúc, còn hình thái nào lại là không thuộc vào đó.
"DUY VẬT LỊCH SỬ" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Trong căn bản nền kinh tế Việt Nam vẫn là nông nghiệp mà trong nông nghiệp đó, lối bóc lột phong kiến vẫn là căn bản; tiền bạc thông dụng; sản xuất để xuất cảng, địa tô bằng tiền lần lần lấn
"DUY VẬT LỊCH SỬ" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Lực lượng sản xuất và tương quan sản xuất tương ứng không phải là xuất hiện bên ngoài chế độ cũ và sau khi chế độ cũ bị tiêu diệt, nó xuất hiện ngay từ trong lòng
"DUY VẬT LỊCH SỬ" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Xem xét sự biến chuyển và phát triển của sự sản xuất qua các chế độ các phương thức thì bao giờ ta cũng thấy rằng lực lượng sản xuất chuyển biến phát triển trước rồi sau đó
"DUY VẬT LỊCH SỬ" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Đặc tính thứ nhất của sự sản xuất là không bao giờ nó ngừng lại một điểm nào đó trong một thời gian lâu dài, nó biến chuyển luôn luôn và luôn luôn phát triển; hơn nữa sự thay đổi phương thức sản xuất nhất định phải gây ra sự thay đổi cả chế độ xã hội