KỶ NIỆM 300 NĂM IMMANUEL KANT VÀ PHONG TRÀO KHAI MINH | "LUẬN VỀ NGUỒN GỐC CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG" | Một bài luận của nhà triết học Geneva Jean-Jacques Rousseau, được viết năm 1755 cho một cuộc thi do Viện Hàn lâm Dijon tài trợ.
KỶ NIỆM 300 NĂM IMMANUEL KANT VÀ PHONG TRÀO KHAI MINH | "TRẢ LỜI CÂU HỎI "KHAI MINH LÀ GÌ?" | IMMANUEL KANT (1724-1840) | Khai minh là việc con người thoát ra khỏi tình trạng vị thành niên do mình tự chuốc lấy.
KỶ NIỆM 300 NĂM IMMANUEL KANT VÀ PHONG TRÀO KHAI MINH | "PHONG TRÀO KHAI MINH" | Enlightenment [Khai minh] là chữ dịch tiếng Anh của từ lumière trong tiếng Pháp, nghĩa là "những ánh sáng". Lumières xuất hiện thường xuyên trong các cuộc thảo luận
300 NĂM IMMANUEL KANT VÀ PHONG TRÀO KHAI MINH | "AUFKLÄRUNG" | Là một nền văn hóa chung, Aufklärung có những nét tương đồng với các phong trào Khai minh ở Pháp và châu Âu.
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Sự sống khác này – chính là Tự-Ý thức – là cái mà Loài, xét như Loài, tồn tại cho nó và bản thân nó là Loài tồn tại cho chính mình, – thoạt đầu chỉ hiện hữu cho Tự-ý thức như là cái bản chất đơn giản này và lấy chính nó
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Sự xác định về [nguyên tắc] SỰ SỐNG – rút ra từ Khái niệm hay từ kết quả chung đã đạt được khi ta bước vào lãnh vực [mới mẻ] này –, thiết tưởng là đủ để biểu thị
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | với Tự-ý thức, bây giờ ta đã bước vào nguyên quán của chân lý. Công việc của ta là hãy thử xem hình thái đầu tiên của Tự-ý thức xuất hiện ra như thế nào.
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Lòng tin có quyền [hay có cái lý] (Recht) thiêng liêng để chống lại sự Khai sáng, đó là cái lý của tính tự-đồng nhất tuyệt đối hay là của tư tưởng thuần túy; và thấy sự Khai sáng rõ ràng là vô lý
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Bây giờ ta hãy tiếp tục xem Lòng tin trải nghiệm về sự Khai sáng như thế nào trong những yếu tố khác nhau của ý thức của nó; tức về kinh nghiệm của Lòng tin mà điều vừa vạch ra trên đây mới chỉ là nét khái quát. N
G. W. F HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Khi xuất hiện như cuộc đấu tranh chống lại nhau, mọi nội dung đều thuộc về phía Lòng tin, bởi trong môi trường tĩnh tại của tư tưởng, mọi yếu tố đều có sự tự tồn [cho riêng mình]. | Trong khi đó,
JOHANNES HIRSCHBERGER (1900-1990) | Vũ Hoàng Lan Phương dịch || Phong trào Khai minh Đức, giống như phong trào Khai minh nói chung, không thể được gọi là phong trào duy lý thuần túy và đơn giản, cũng không phải là lý do duy nhất cho..
JOHANNES HIRSCHBERGER (1900-1990) | Vũ Hoàng Lan Phương dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Những trào lưu trí tuệ chủ đạo chi phối phong trào Khai minh Anh là thần luận và chủ nghĩa tự do.
Georg Wilhelm Friedrich Hegel. “Sự thật của việc xác tín về chính mình.” Trong Hiện tượng học tinh thần. Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải. Nxb. Văn học, Hà Nội, 2006, tr. 403-420.
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tiến trình đan dệt âm thầm, ngột ngạt của Tinh thần đã chuyển hóa vào trong Tự ngã của chính mình, nằm ở phía bên kia của ý thức, trong khi ý thức, ngược lại, đã đi đến chỗ nhận ra mình một cách sáng tỏ.
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || sự Khai sáng làm chủ một sức mạnh không thể cưỡng lại được trên Lòng tin, bởi Lòng tin cũng tìm thấy ngay trong ý thức của mình đúng những yếu tố đang được sự Khai sáng