DANH MỤC TÁC GIẢ

BÁCH KHOA THƯ CÁC KHOA HỌC TRIẾT HỌC - MỤC LỤC

 

 

 

N Ộ I   D U N G

 

Mấy lời giới thiệu và lưu ý của người dịch: “Bách khoa thư các khoa học triết học”: Từ tham vọng hệ thống đến học thuyết về Chân lý và Tự do

XI-XCV

 

G. W. F. HEGEL

BÁCH KHOA THƯ CÁC KHOA HỌC TRIẾT HỌC (1830)

PHẦN THỨ NHẤT

KHOA HỌC LÔGÍC

và các đoạn Giảng thêm bằng miệng

 

Lời Tựa cho lần xuất bản thứ nhất (1817)

Chú giải dẫn nhập cho Lời Tựa 1

Lời Tựa cho lần xuất bản thứ hai (1827)

Chú giải dẫn nhập cho Lời Tựa 2

Lời Tựa cho lần xuất bản thứ ba (1830)

Chú giải dẫn nhập cho Lời Tựa 3

Dẫn nhập: §§1-18

Chú giải dẫn nhập:§§ 1-18

 

PHẦN THỨ NHẤT

KHOA HỌC LÔGÍC

§§19-244

 

Khái niệm sơ bộ§§19-83

A. Lập trường thứ nhất của tư tưởng đối với tính khách quan.

Siêu hình học. §§26-36

B. Lập trường thứ hai của tư tưởng đối với tính khách quan.§§37-60

I. Thuyết duy nghiệm. §37

II. Triết học phê phán. §40-41

a) Quan năng lý thuyết; sự nhận thức xét như là sự nhận thức (§§42-45)

a) Quan năng lý thuyết; sự nhận thức xét như là sự nhận thức (§§46-60)

C. Lập trường thứ ba của tư tưởng đối với tính khách quan.

Cái Biết trực tiếp. §§61-78

Chú giải dẫn nhập: §§19-78

Quan niệm chính xác hơn về Lôgíc học và sự phân chia nội dung của nó. §§79-83

Chú giải dẫn nhập: §§79-83

 

I. HỌC THUYẾT VỀ TỒN TẠI. §§84-111

Chú giải dẫn nhập: Từ §84 đến §244 (hết phần Khoa học Lôgíc) đều có Chú giải dẫn nhập cho từng tiểu đoạn (§).

A. Chất. §86

a. tồn tại. §86

b. tồn tại-hiện có. §89

c. tồn tại-cho-mình. §96

B. Lượng. §99

a. lượng thuần túy. §99

b. đại lượng. §101

c. độ. §103

C. Hạn độ. §107

 

II. HỌC THUYẾT VỀ BẢN CHẤT. §§112-159

A. Bản chất như là cơ sở của sự hiện hữu. §115

a. Các quy định thuần túy của sự phản tư. §115

1. sự đồng nhất. §115

2. sự khác biệt. §116

3. cơ sở. §121

b. sự hiện hữu. §123

c. sự vật. §125

B. Hiện tượng. §131

a. thế giới hiện tượng. §132

b. nội dung và hình thức. §133

c. sự quan hệ. §135

C. Hiện thực. §142

a. Quan hệ về tính bản thể. §150

b. Quan hệ về tính nhân quả. §153

c. Tác động qua lại [hay sự tương tác]. §155

 

III. HỌC THUYẾT VỀ KHÁI NIỆM. §§160-244

A. Khái niệm chủ quan. §163

a. Khái niệm xét như là Khái niệm. §163 

b. Phán đoán. §166

1. phán đoán về chất. §172

2. phán đoán của sự phản tư. §174

3. phán đoán của sự tất yếu. §177

4. phán đoán của Khái niệm. §178

c. Suy luận. §181

1. Suy luận về chất. §183

2. Suy luận của sự phản tư. §190

3. Suy luận của sự tất yếu. §191

B. Khách thể. §194

a. Cơ giới luận. §195

b. Hóa học luận. §200

c. Mục đích luận. §204

C. Ý niệm. §213

a. Sự sống. §216

b. Nhận thức. §223

1. Nhận thức [nghĩa hẹp]. §226

2. Ý muốn. §233

3. Ý niệm tuyệt đối. §236

(HẾT)

Bảng chỉ mục tên riêng và thuật ngữ: Việt - Ðức - Anh - Pháp

Bảng chỉ mục tên riêng và thuật ngữ: Ðức - Anh - Pháp - Việt

Thư mục chọn lọc

 

   

 

Ý KIẾN BẠN ĐỌC

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt