PH. ĂNG-GHEN ____________
TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH.
Theo những sự quan sát của bản thân và những nguồn đáng tin cậy
Nguyên bản tiếng Đức | Bản dịch tiếng Anh | Bản dịch tiếng Pháp
Gửi các giai cấp lao động Đại Bri-ten Tình cảnh của công nhân trước cuộc cách mạng công nghiệp. - Máy kéo sợi gien-ny. - Sự xuất hiện của giai cấp vô sản công nghiệp và nông nghiệp. - Máy dệt sợi nhỏ, máy mun, khung cửi máy, máy hơi nước. - Máy móc chiến thắng lao động chân tay.- Sự phát triển lực lượng công nghiệp.- Công nghiệp bông vải sợi.- Nghề dệt bít tất.- Nghề đăng ten.- Việc tẩy trắng, hồ, nhuộm. - Công nghiệp len.- Công nghiệp lanh.- Công nghiệp tơ lụa.- Sản xuất và chế biến sắt.- Các mỏ than.- Nghề gốm.- Nông nghiệp.- Đường cái, sông đào, đường sắt, tàu thuỷ.- Tóm tắt.- Vấn đề giai cấp vô sản có tầm quan trọng quốc gia.- Quan điểm của giai cấp tư sản đối với giai cấp vô sản . Những đội ngũ khác nhau của giai cấp vô sản - Sự tập trung sở hữu. - Những đòn bẩy của công nghiệp hiện đại.- Sự tập trung dân cư. Ấn tượng trực tiếp do Luân Đôn gây nên.- Chiến tranh xã hội và hệ thống tổng cướp bóc. - Số phận những người nghèo. - Mô tả chung về các khu dân nghèo. - Ở Luân Đôn: Xanh Gin và các khu lân cận. - Oai-tơ-sa-pên. - Cấu tạo bên trong của các nhà ở vô sản. - Những người vô gia cư trong các công viên. - Những trú xá ngủ đêm. - Đu-blin. - Ê-đin-bớc. - Li-vớc-pun, - Các thành phố công xưởng: Nốt-tin-hêm, Bớc-min-hêm, Gla-xgô, Lít-xơ, Brát-phoóc, Hát-đơ-xphin. - Lan-kê-sia: Những nhận xét chung. - Bôn-tơn. - Xtốc-poóc. - A-xtơn-an-đơ Lai-nơ, - Stê-li-brít-giơ. - Mô tả tỉ mỉ thành phố Man-se-xtơ: Hệ thống chung của việc xây dựng nhà cửa. - thành phố cũ. - Thành phố mới. - Phương thức xây dựng các khu công nhân. - Các lâu đài và các ngõ hẻm. - An-cốt-xơ.- Ai-rơ-len nhỏ.- Huyn-mơ.- Xôn-phoóc. - Tóm tắt. - Các trú xá ngủ đêm.- Tình trạng chất đống dân cư. - Các căn hầm làm nhà ở. - Áo quần của công nhân. - Việc ăn uống. - Thịt ôi. - Việc làm giả sản phẩm. - Cân không đúng, v.v. - Kết luận chung. Cạnh tranh giữa công nhân quyết định mức tối thiểu của tiền công; cạnh tranh giữa những người hữu sản quyết định mức tối đa của nó. - Công nhân, nô lệ của giai cấp tư sản, buộc phải tự bán mình hàng ngày và hàng giờ. - Nhân khẩu thừa. - Các cuộc khủng hoảng thương nghiệp. - Đội quân lao động dự bị. - Vận mệnh của đội quân dự bị đó trong thời kỳ khủng hoảng năm 1842. Sự nhập cư của người Ai-rơ-len Nguyên nhân và con số - Mô tả theo Các-lai-lơ. - Sự bẩn thỉu, thô bạo, say rượu trong những người Ai-rơ-len. - Ảnh hưởng của sự cạnh tranh của người Ai-rơ-len và của việc giao dịch với người Ai-rơ-len đối với công nhân Anh. Những nhận xét sơ bộ - Ảnh hưởng của những điều kiện đã mô tả đối với tình trạng thể chất của công nhân. - Ảnh hưởng của các thành phố lớn, nhà ở, sự bẩn thỉu, v.v. - Tình hình thực tế.- Bệnh lao.- Bệnh dịch, nhất là ở Luân Đôn, Xcốt-len và Ai-rơ-len. - Bệnh đau dạ dày. - Hậu quả của tệ nghiện rượu. - Thuốc lang băm. - "Hợp dịch bổ Gốt-phrây".- Tỷ lệ chết trong giai cấp vô sản, đặc biệt trong số trẻ em nhỏ tuổi - Lời buộc tội giai cấp tư sản là đã phạm tội sát nhân đối với xã hội. - Ảnh hưởng đối với tình trạng trì trệ và tinh thần của công nhân. Việc thiếu điều kiện để có được học vấn. - Tính chất không thoả mãn của các trường buổi tối và chủ nhật. - Nạn mù chữ. - Điều kiện sống của công nhân là trường học đối với anh ta. - Việc coi thường giáo dục đạo đức cho công nhân. - Pháp luật là người giáo dục đạo đức duy nhất. - Tình cảnh của người công nhân đẩy anh ta đến chỗ vi phạm luật pháp và đạo đức. - Ảnh hưởng của sự nghèo khổ và sự thiếu đảm bảo trong đời sống đối với giai cấp vô sản. - Sự đáng nguyền rủa của lao động cưỡng bách. - Sự tập trung dân cư. - Sự di dân của Ai-rơ-len. - Sự khác nhau trong tính cách của nhà tư sản và người vô sản. - Những ưu thế của người vô sản so với nhà tư sản. - Những mặt tiêu cực trong tính cách của giai cấp vô sản. - Tệ nghiện rượu. - Sự bê tha. - Gia đình tan nát, - Sự không kính trọng trật tự xã hội hiện tại. - Tội lỗi. - Tính chất của cuộc chiến tranh xã hội.
Các ngành lao động riêng biệt. Công nhân công xưởng theo nghĩa hẹp Ảnh hưởng của máy móc. - Thợ dệt thủ công. - Việc gạt bỏ lao động của nam giới. - Lao động của phụ nữ, gia đình tan nát. - Sự xuyên tạc tất cả các quan hệ gia đình. - Hậu quả về mặt đạo đức của việc dồn một số lớn phụ nữ vào các công xưởng. - Quyền hưởng đêm đầu tiên.- Lao động của trẻ em. - Chế độ học nghề. - Những biện pháp tiếp theo.- Những số liệu của bản báo cáo công xưởng. - Ngày lao động kéo dài. - Lao động ban đêm. - Tàn phế. - Những sự thiếu sót thứ yếu về mặt thể chất. - Tính chất của lao động công xưởng. - Sự suy yếu chung của cơ thể. - Những bệnh đặc biệt. - Chứng cớ của những người điều tra. - Già trước tuổi. - Những hậu quả đặc biệt đối với cơ thể của phụ nữ. - Một số ngành lao động đặc biệt có hại. - Các tai nạn. - Giai cấp tư sản nghĩ về chế độ công xưởng như thế nào. - Pháp chế công xưởng và việc cổ động cho ngày lao động 10 giờ. - Tính chất phá hoại tinh thần và làm cho ngu dân đi của lao động công xưởng. - Chế độ nô lệ. - Quy chế công xưởng. - Chế độ trả lương bằng hàng hoá. - Chế độ cốt-ta-giơ. - So sánh giữa người nông nô năm 1145 với người công nhân tự do năm 1845. Công nhân dệt kim, - Nghề đăng-ten. - Những người hồ vải hoa. - Những thợ xén nhung. - Thợ dệt luạ. - Các sản phẩm bằng kim khí. - Bớc-min-hêm. - Xtáp-phoóc-sia. - Sép-phin-đơ. - Ngành sản xuất máy móc. - Ngành sản xuất đồ gốm ở miền Bắc Stáp-phoóc-sia. - Ngành sản xuất thuỷ tinh. - Những người thợ thủ công. - Những người vẽ kiểu áo và thợ may ở Luân Đôn. Những nhận xét mở đầu. - Tội lỗi. - Những cuộc bạo động chống lại máy móc, - Liên đoàn. Bãi công. - Tác động của các liên đoàn và của các vụ bãi công. - Những sự quá trớn gắn liền với những cái đó. - Tính chất tổng quát của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản Anh chống lại giai cấp tư sản. - Cuộc chiến đấu ở Man-se-xtơ tháng Năm 1843. - Việc kính trọng pháp luật là xa lạ đối với giai cấp vô sản. - Phong trào Hiến chương. - Lịch sử phong trào Hiến chương. - Cuộc khởi nghĩa 1842. - Phong trào Hiến chương vô sản kiên quyết tách khỏi chủ nghĩa cấp tiến tư sản. - Khuynh hướng xã hội của phong trào Hiến chương. - Chủ nghĩa xã hội. - Quan điểm của công nhân. Giai cấp vô sản công nghiệp mỏ Công nhân mỏ Coóc-nu-ay. - An-xtơn-ay. - Mỏ sắt và mỏ than. - Lao động của đàn ông, lao động của đàn bà và trẻ con. - Những bệnh đặc biệt. - Công việc ở các hầm sâu. - Các tai nạn, các vụ nổ, v.v. - Trình độ học vấn. - Trình độ đạo đức. - Những đạo luật về công nghiệp mỏ. - Việc bóc lột có hệ thống các công nhân mỏ than, - Bước đầu của phong trào. - Liên đoàn thợ mỏ than. - Cuộc vận động năm 1844 ở miền Bắc nước Anh. - Rô-bớt và cuộc vận động chống lại các quan toà hoà giải và chế độ trả lương bằng hàng hoá. - Kết quả của cuộc đấu tranh. Nhìn qua lịch sử. - Nạn bần cùng ở nông thôn. - Tình cảnh của công nhân làm thuê trong nông nghiệp. - Những vụ đốt phá. - Thái độ thờ ơ đối với vấn đề các đạo luật về lúa mì. - Thiếu tình cảm tôn giáo. - Oen-xơ: Những tá điền nhỏ. - Cuộc nổi loạn Rê-bếch-ca. - Ai-rơ-len: Việc chia nhỏ ruộng đất. - Sự bần cùng hoá của dân tộc Ai-rơ-len. - Các vụ mưu sát. - Công tác cổ động đòi xoá bỏ sự hợp nhất. Thái độ của giai cấp tư sản đối với giai cấp vô sản Sự hư hỏng của giai cấp tư sản Anh về mặt đạo đức - Lòng tham của họ. - Kinh tế chính trị học và tự do cạnh tranh. - Sự giả dối của việc hành thiện. - Sự giả dối của kinh tế chính trị học và chính trị trong vấn đề các đạo luật về lúa mì. - Pháp chế và chế độ tư pháp của giai cấp tư sản. - Giai cấp tư sản trong nghị viện. - Đạo luật về chủ và tớ. - Học thuyết của Man-tút.- Đạo luật cũ về người nghèo. - Đạo luật mới về người nghèo. - Những ví dụ về sự đối đãi tàn nhẫn ở trong các nhà tế bần. - Triển vọng của nước Anh.
|
Ý KIẾN BẠN ĐỌC