ARISTOTLE. "CÁC PHẠM TRÙ" | Đinh Hồng Phúc dịch || Khi các sự vật chỉ có chung với nhau một tên gọi và định nghĩa về tồn tại tương ứng với tên gọi ấy là khác nhau, thì chúng được gọi là [những sự vật có] cùng âm khác nghĩa (hononymous).
PLATINUS. "ENNEADS, TẬP THỨ NHẤT, QUYỂN 6. | Về cái đẹp. Đinh Hồng Phúc dịch | Bản tiếng Anh của Stephen MacKenna and B. S. Page. | Chúng ta hãy trở lại cái gốc ban đầu, và trực tiếp chỉ ra ngay Nguyên tắc ban tặng vẻ đẹp cho các sự vật vật chất.
ARISTOTLE. "SIÊU HÌNH HỌC". QUYỂN 1 | [981a] || Kinh nghiệm có vẻ rất giống với khoa học và nghệ thuật, nhưng thực ra chính thông qua kinh nghiệm mà con người mới có được khoa học và nghệ thuật; như Polus đã nói đúng,
ARISTOTLE. SIÊU HÌNH HỌC, QUYỂN 1 [980a-b] | Tất cả mọi người, theo lẽ tự nhiên, đều ham muốn sự hiểu biết. Một dấu hiệu cho điều này là sự tôn trọng của chúng ta đối với các giác quan; vì ngoài công dụng của chúng
"BÁCH KHOA TOÀN THƯ VỀ TRIẾT HỌC TRUNG ĐẠI" | JOHN MARENBON || Theo quan điểm "Truyền thống", đã từng có một nền mỹ học thời Trung đại, tập trung vào các lý thuyết về cái đẹp được các nhà thần học như Albert Cả, Ulrich xứ Strasbourg
PLATINUS. "ENNEADS, TẬP THỨ NHẤT, QUYỂN 6. | Vẻ đẹp chủ yếu hướng đến thị giác; nhưng cũng có vẻ đẹp dành cho thính giác, như trong sự kết hợp các từ ngữ và trong tất cả các loại âm nhạc, bởi vì các giai điệu và tiết tấu đều đẹp đẽ
ARISTOTLE | NGHỆ THUẬT THI CA | Vì những con người đang sống[1] là đối tượng của sự tái hiện, nên những người này tất phải là người tốt hoặc người xấu
ARISTOTE (384-322 TCN) | PHÂN TÍCH PHÁP I. Quyển 1. Chương 1. Phần 1. || Về tam đoạn luận. - Hình thứ nhất của tam đoạn luận: định nghĩa về hình, hạn từ giữa và các hạn từ đầu và cuối. - Các dạng toàn bộ và bộ phận, khẳng định và phủ định:
ARISTOTLE | NGHỆ THUẬT THI CA | Ở đây chúng ta hãy[1] bàn về nghệ thuật thi ca, bản chất của nó và các loại khác nhau của nó, với chức năng đặc trưng của mỗi loại và cách thức mà cốt truyện phải được xây dựng
ARISTOTE (384-322 TCN) | PHÂN TÍCH PHÁP I. Quyển 1. Chương 1. Phần 1. || Đảo các mệnh đề tình thái, nghĩa là, những mệnh đề trong đó sự tồn tại được biến đổi bởi một số đặc điểm của sự tất yếu hoặc ngẫu nhiên. - Các mệnh đề tất yếu, phủ định
ARISTOTE PHÂN TÍCH PHÁP THỨ NHẤT QUYỂN I | Đảo các mệnh đề tuyệt đối, nghĩa là, biểu thị sự tồn tại mà không có tính chất tất yếu hay ngẫu nhiên. - Quy tắc của mệnh đề phủ định toàn bộ, khẳng định toàn bộ, khẳng định bộ phận, phủ định bộ phận. - Các ví dụ hỗ trợ cho bốn quy tắc.
ARISTOTE (384-322 TCN) | PHÂN TÍCH PHÁP I. Quyển 1. Chương 1. Phần 1. || 1 Trước hết, chúng tôi sẽ nói về chủ đề và mục đích của nghiên cứu này: chủ đề là chứng minh; mục đích là khoa học về chứng minh. 2 Sau đó, chúng tôi sẽ định nghĩa các từ sau
ĐẠO ĐỨC HỌC | DŨNG CẢM NGHĨA LÀ GÌ? Ếch và Cóc đã đọc những câu chuyện về những người dũng cảm chiến đấu với rồng và người khổng lồ. Để chứng minh rằng mình dũng cảm, Ếch và Cóc quyết định leo lên một ngọn núi.
OU YANG KANG (ÂU DƯƠNG KHANG) (Giáo sư, Đại học Khoa học và Công nghệ Hoa Trung, Vũ Hán, Trung Quốc) Nguyễn Như Diệm dịch || Triết học là một bộ môn khoa học lấy vấn đề làm tiêu điểm và lấy việc tìm hiểu vấn đề để thúc đẩy.
Acarya Vasubandhu. Abhidharmakośabhāṣyam / 阿 毘 達 磨 俱 舍 論 / A-tì-đạt-ma Câu-xá luận I . Tuệ Sỹ dịch theo bản Sanskrit.
Nguyên tác Phạn ngữ Abhidharmakośa của Thế Thân Bản dịch Hán A-tỳ-đạt-ma-câu-xá luận của Huyền Trang Việt dịch: Đạo Sinh