Thật đúng y hệt lý luận của Hê-ghen về sự tồn tại trước của những phạm trù có sức sáng tạo. Xét theo quan điểm đó thì hoàn toàn dễ hiểu rằng thánh Bru-nô đã phạm sai lầm khi coi những công thức triết học của những người duy vật chủ nghĩa về vật chất là hạt nhân hiện thực và nội dung của thế giới quan của họ.
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tinh thần của định mệnh đã trao tặng ta những tác phẩm nghệ thuật ấy là cái gì nhiều hơn là bản thân đời sống đạo đức đã được hiện thực hóa của quốc-gia-dân tộc nọ. Tinh thần của Định mệnh
Hãy yêu trẻ em, bởi vì trẻ em cũng không có tội lỗi, các em như thiên thần, các em sống để làm chúng ta cảm động, để làm cho trái tim chúng ta trở nên trong sạch và như một sự chỉ dẫn cho chúng ta.
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tôn giáo của Tinh thần đạo đức [đời sống xã hội cổ Hy Lạp] là việc nâng Tinh thần này lên trên [thế giới] hiện thực của nó và là sự quay trở về của Tinh thần
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Những con quái vật trong hình thái, tiếng nói và việc làm trên đây đều tự tan rã và trở thành hình thái mang tính tinh thần:
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Trong thế giới của [trật tự] đạo đức, ta lại gặp một hình thức tôn giáo, đó là tôn giáo về “thế giới bên kia” ở cõi âm. Đây là lòng tin vào đêm tối mù mịt, đáng sợ của Định mệnh và vào những oan hồn
Thời Trục – với sự hình thành bộ khung tư duy và tín ngưỡng cho toàn nhân loại như nguồn sữa mẹ nguyên sơ nhất, thanh sạch nhất – trước sau vẫn được xem là “thời đại và cấu trúc (để) quy chiếu và tham chiếu” (Referenz- Strukturzeit), để trên cơ sở đó, mở ra triển vọng về một cuộc đại đối thoại liên-văn hóa.
KARL JASPERS (1883-1969) | Lê Tôn Nghiêm dịch || Trong mọi suy tư triết lý, cuộc tìm khảo không đem lại một tri thức nào chắc chắn mà chỉ mở ra một không gian bao la ở đó mỗi con người phải tự định đoạt lối sống của mình. Nó mang lại bảo đảm
Người ta gọi là bài giảng trên Núi, cho dù chẳng có núi nào ở đây, truyền thống thường biểu hiện sự nhập định của người học trò bằng hình ảnh tượng trưng gắn với Núi Thiêng “Epi tés tou orous metabaseos”
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch || “Câu hỏi 16: Sự thật”, trong Tổng luận thần học, Quyển 1, tập 1 || Vì sự tri thức thuộc cái gì thật, sau khi đã nghiên cứu về sự tri thức của Thiên Chúa, chúng ta tìm hiểu về sự thật.
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Tất yếu phải có các ý tưởng; là hành động trong trí năng của Thiên Chúa. Vì từ ngữ ý tưởng (Idée) trong tiếng Hy-lạp dịch ra tiếng “Forma” trong La-ngữ. Do đó, tiếng ý tưởng được hiểu biết là các mô thể của các sự vật,
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) || Lê Khắc Thành dịch || Ở nơi nào mà sự thờ cúng động vật đươc nâng lên đến tầm quan trọng của của một yếu tố văn hóa, một hiện tượng lịch sử của tôn giáo đáng được nhắc nhở đến, thì ở nơi đó nó có một cơ sở vị kỷ của con người
KARL MARX (1818-1883) | Và đối với các ngài thì không có con đường nào khác để dẫn đến chân lý và tự do, ngoài con đường đi qua suối lửa*. Phoi-ơ-bắc - đó là chốn luyện ngục của thời đại chúng ta.
THOMAS AQUINO (1225-1274)| Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch, Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính. || Chúng ta sẽ nghiên cứu cái gì quan hệ với yếu tính của Thiên Chúa, cái gì quan hệ với sự phân biệt Ba Ngôi; cái gì có quan hệ với sự phát sinh
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch, Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính. || Để đạt mục đích, chúng tôi, trong giới hạn nhất định, trước tiên nghiên cứu bản tính của môn học thánh; kế đó là đối tượng của môn học ấy. Vì thế, chúng ta sẽ tìm hiểu
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch | Sự thờ cúng động vật. – Những hồi âm của sự sùng bái động vật trước đây. – Và ở đây cũng có cái tình cảm lệ thuộc: sự cảm tạ và sự sợ hãi. – Sự thờ cúng động vật là một hình thức đặc biệt của