TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | Nhà logic học và nhà toán học người Mỹ gốc Ba Lan, sinh tại Warsaw, là thành viên của Viện Nghiên cứu Cao cấp, Princeton và đã giảng dạy tại Đại học California, Berkeley. Tarski nổi tiếng nhất
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | LOGIC HỌC, TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ. [từ tiếng Latinh pare, ở đằng trước + dicere, nói, nghĩa đen là cái được nói ở đằng trước] Một câu cơ bản biểu đạt mệnh đề rằng
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | TRIẾT HỌC TÔN GIÁO, TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC HỌC, TRIẾT HỌC CHÂU ÂU HIỆN ĐẠI. [tiếng Đức Entfremdung, từ fremd, xa lạ hay Entäusserung
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | LOGIC HỌC. Một quy tắc cơ bản cho suy luận ba đoạn hợp lệ đó là hạn từ chung cho cả hai tiền đề (hạn từ trung gian hay trung từ) phải chu diên ít nhất ở một tiền đề,
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | PHƯƠNG PHÁP TRIẾT HỌC, TRIẾT HỌC TÔN GIÁO, TRIẾT HỌC LỊCH SỬ, TRIẾT HỌC CÙA KHOA HỌC XÃ HỘI. [từ tiếng Hy Lạp Hermeneia, vị thần truyền những thông điệp của Zeus,
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | LOGIC HỌC, TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ. Russell đã phát triển khái niệm về hệ thống phân cấp của các ngôn ngữ. Ngôn ngữ cấp thấp nhất, trong đó ký hiệu
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ [từ tiếng Hy Lạp sema, dấu hiệu] Một thuật ngữ liên quan đến nghĩa của một dấu hiệu hay một tập hợp các ký hiệu.
TỪ ĐIỀN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | TLOGIC HỌC, TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ Các nghịch lý ngữ nghĩa được thể hiện qua nghịch lý kẻ nói dối, nghịch lý của Berry, nghịch lý của Richard,
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | LOGIC HỌC, TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ. Một lý thuyết được Taski phát triển và ban đầu có ý đồ giải quyết các nghịch lý ngữ nghĩa, nhất là nghịch lý kẻ nói dối. Nó gợi ý rằng định nghĩa về
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN, TRIẾT HỌC HÀNH ĐỘNG [tiếng Latinh, không thể thiếu, cũng viết là conditio sine qua non, một điều kiện không thể thiếu
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY |T RIẾT HỌC TÔN GIÁO, ĐẠO ĐỨC HỌC. Một thuật ngữ thần học dùng để chỉ những việc làm sai trái hay lỗi lầm về phẩm cách đạo đức có tính chất nghiêm trọng do bất tuân điều răn của Thượng đế
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | LOGIC HỌC. Sự phân biệt giữa các hạn từ đơn nhất và các hạn từ phổ biến được nêu ra kể từ Mill, và được thảo luận nhiều trong triết học phân tích đương đại.
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | TRIẾT HỌC CHÂU ÂU ĐƯƠNG ĐẠI [tiếng Đức In-der-Welt-sein] Một thuật ngữ trung tâm trong Tồn tại và Thời gian của Heidegger.
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | Triết gia Hy Lạp, sinh tại Stagira ở Macedon, chuyển tới Athens vào năm 367 để theo học Plato cho đến khi Plato qua đời vào năm 347, thầy dạy riêng của Alexander Đại đế.
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | NHẬN THỨC LUẬN, ĐẠO ĐỨC HỌC, TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI [từ chữ Hy Lạp skepsis, tìm tòi, tra xét] Một thái độ triết học phê phán, tra vấn bằng những luận cứ
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | ĐẠO ĐỨC HỌC, TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ, TRIẾT HỌC PHÁP LUẬN Cũng gọi là nguyên tắc hạnh phúc lớn nhất, nguyên tắc công lợi là ý niệm trung tâm của thuyết công lợi