BÙI VĂN NAM SƠN | Một quan niệm rất tự nhiên là: trước khi đi vào nghiên cứu triết học, trước hết người ta phải khảo sát công cụ hay môi trường trung gian của nhận thức (Locke, Kant). Công cụ ấy có thể là hay hay dở, hoặc có thể hoàn toàn dở cho việc nhận thức về
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Sự ích kỷ hẹp hòi ấy cũng là nguyên tắc cơ bản và phổ biến của xã hội chúng ta ngày nay, nhưng không đâu lại thấy nó bộc lộ một cách trắng trợn, vô liêm sỉ, một cách có ý thức bằng chính ở đây, ở đám người hỗn độn của một thành phố lớn
CÁC MÁC (1818-1883) | Người ta đang truyền bá cho những người Do Thái có tính quần chúng, có tính vật chất, một giáo lý Cơ Đốc về tự do tinh thần, về tự do trong lĩnh vực lý luận, về tự do duy linh chủ nghĩa, tức là về cái tự do
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Thông qua sự tất yếu ấy, con đường dẫn đến Khoa học thì bản thân cũng đã là Khoa học, cho nên xét về mặt nội dung của nó, [con đường này] chính là KHOA HỌC VỀ KINH NGHIỆM CỦA Ý THỨC
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Sự phê phán tuyệt đối, xưa nay vẫn luôn luôn là tù binh của phương thức tư tưởng Hê-ghen, ở đây đang điên cuồng phá tường và chấn song sắt nhà tù của nó. "Khái niệm đơn giản", thuật ngữ, toàn bộ phương thức suy nghĩ của triết họ
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu các bộ phận khác nhau của giai cấp vô sản theo trình tự phát sinh của chúng trong quá trình lịch sử vừa phác hoạ trên đây. Những người vô sản đầu tiên xuất hiện trong công nghiệp
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Lịch sử giai cấp công nhân Anh bắt đầu từ nửa thứ hai của thế kỷ XVIII, cùng với việc phát minh ra máy hơi nước và những máy làm bông. Như ta đã biết, những phát minh ấy đã gây nên một bước nhảy vọt
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Tình cảnh giai cấp công nhân là cơ sở thực tế và là xuất phát điểm của mọi phong trào xã hội hiện đại, bởi vì nó là biểu hiện sâu sắc nhất và rõ rệt nhất của những tai họa xã hội của chúng ta hiện nay.
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Tôi xin tặng các bạn tác phẩm này, trong đó tôi cố gắng trình bày cho đồng bào nước Đức tôi một bức tranh trung thực về tình cảnh, về những nỗi đau khổ, và
CÁC MÁC (1818-1883) | "Chính trị"! Bản thân sự tồn tại của từ này trong các bài giảng của giáo sư Hin-rích39 cũng làm cho sự phê phán tuyệt đối nổi giận thật sự.
CÁC MÁC (1818-1883) | Ông Bru-nô đã lẫn lộn nhà nước với nhân loại, nhân quyền với bản thân con người, sự giải phóng chính trị với sự giải phóng con người, thì tất nhiên là phải suy nghĩ, và nếu không thì cũng phải tưởng tượng
CÁC MÁC (1818-1883) | Sai lầm của Hê-ghen là ở chỗ ông đã phạm hai sự không triệt để: một là ông tuyên bố triết học là sự tồn tại hiện có của tinh thần tuyệt dối, nhưng đồng thời lại không chịu coi cá nhân nhà triết học hiện thực là
CÁC MÁC (1818-1883) || Khi ông Sê-li-ga nói rằng ông muốn chuyển sang "sự tái hiện về mặt triết học" của sự kiện có tính chất anh hùng ca thì chúng ta phải coi đó là sự thú nhận thực sự, là sự bóc trần cái bí mật có tính phê phán của ông.
CÁC MÁC (1818-1883) | Lời giải đáp tư biện: Giả thử ta có sáu loại động vật như sư tử, rắn, cá mập, bò, ngựa và chó xồm. Chúng ta trừu tượng từ sáu loại động vật đó ra phạm trù "động vật nói chung
CÁC MÁC (1818-1883) | Phép biện chứng thiêng liêng biến "ông già lẩn thẩn và không may" thành một "người khoẻ mạnh" theo một nghĩa siêu hình của danh từ bằng cách cho rằng ông đóng vai vòng khâu rất đáng kính trọng
CÁC MÁC (1818-1883) | Ông Sê-li-ga biến đạo Cơ Đốc thành một đức tính cá nhân, thành "sự thành kính" và biến đạo đức thành một đức tính cá nhân khác, thành "sự ngay thẳng". Ông ta hợp nhất hai đức tính đó trong một cá nhân