KARL MARX (1818-1883) | Triết học Ê-pi-quya tuồng như thể là một tổ hợp gồm vật lý học Đê-mô-crít và đạo đức học của trường phái Xi-rê-nai chủ nghĩa khắc kỷ tựa hồ như là sự kết hợp triết học tự nhiên của Hê-ra-clít,
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Dường như với Santayana, triết học mà ông được truyền dạy phần nào là vấn đề của tâm lý học văn học hoặc chỉ là biểu hiện trữ tình đơn thuần.
BÙI VĂN NAM SƠN || Sau cuộc trò chuyện với chàng Tự Học, Roquentin có sự trải nghiệm thứ ba về sự vô cơ sở, vô bản chất của hiện hữu. Trước hết là với những sự vật thông thường trong cuộc sống,
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Là một nhân vật nổi trội của triết học và giáo dục Hoa Kỳ đến hơn nửa thế kỷ, John Dewey (1859-1952) được ca ngợi ngay từ lúc sinh thời là triết gia Mỹ vĩ đại và điển hình.
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Royce là một nhà biện chứng vô song, mà các luận cứ của ông rất ít người cùng thời có thể sánh bằng , dù họ có thể không bị thuyết phục bởi thuyết duy tâm của ông.
JOHANNES HIRSCHBERGER (1900-1990) | Vũ Hoàng Lan Phương dịch | Leibniz là một thiên tài toàn diện, thông thạo về mọi loại tri thức có thể nhận thức được và sáng tạo trong hầu hết mọi lĩnh vực. Trong địa hạt toán học, ông khám phá ra những phép tính vi phân;
Công trình chính yếu của ông là Đạo đức học, được Chứng minh theo Trật tự Hình học (1677). Kiệt tác này bàn về Thượng đế, về bản chất và nguồn gốc của linh hồn, về bản chất và nguồn gốc của những cảm xúc, về sự nô lệ của con người
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Danh tiếng triết học của Peirce chủ yếu là do gắn với tuyên bố của ông rằng ông là “Cha đẻ của thuyết dụng hành”.
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch || Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Ralph Waldo Emerson, là nhà triết học đại diện không chỉ của thuyết siêu việt mà còn của nước Mỹ thế kỷ XIX. Là một người gốc Boston và tốt nghiệp đại học Harvard...
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch || Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Không phải tất cả các nhà thần học đều bác bỏ các lý thuyết tiến hóa, cũng không phải tất cả các nhà khoa học đều chấp nhận chúng.
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch || Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Phong trào St. Louis đã được ca ngợi là trường phái triết học thực sự đầu tiên của Mỹ và “phương Tây”, đồng thời, giống như chủ nghĩa siêu việt, nó mang ơn châu Âu sâu sắc.
TRẠC TUYỀN | Giao lưu tưởng tượng với Martin Heidegger || Nên nói về... mối tình đầu của thầy tôi, Edmund Husserl (1859-1938), với triết học trước đã! Không có "mối tình" này, chưa chắc đã có Heidegger!
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh trích dịch từ History of Philosophy, tập 2, The Bruce Publishing Company, 1959. | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Phiên bản đăng trên triethoc.edu.vn do dịch giả cung cấp.
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh trích dịch từ History of Philosophy, tập 2, The Bruce Publishing Company, 1959. | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính
TRẠC TUYỀN | Giao lưu tưởng tượng với Martin Heidegger || Tìm hiểu một nền triết học không phải là giải thích ý kiến của triết gia vào từng thời điểm. Mà là hãy tiếp cận sự thức nhận trung tâm sẽ dẫn dắt cả cuộc đời suy tưởng, dù qua bao thăng trầm và điều chỉnh...
TRẠC TUYỀN | Giao lưu tưởng tượng với Martin Heidegger | Buổi hôm nay dành để kể về quảng đời của Heidegger từ 1927 (năm ra đời tác phẩm bất hủ "Tồn tại và Thời gian"), đến 1929 với bài giảng nổi tiếng "Siêu hình học là gì?"/ "Was ist Metapysik?"