LESZEK KOŁAKOWSKI (1927-2009) | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Johann Gottlieb Fichte nỗ lực xóa bỏ các giới hạn trong học thuyết của Kant về những lời mời gọi của con người đến tự do
LESZEK KOŁAKOWSKI (1927-2009) | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Triết học của Kant đưa ra một viễn cảnh về sự hiện thực hóa của nhân tính cốt yếu, không phải bằng tuân phục tự nhiên, mà bằng giải phóng khỏi tự nhiên
LESZEK KOŁAKOWSKI (1927-2009) | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Rousseau, Hume và Kant đều là những người đồng tình với sự mất niềm tin này. Rousseau tin vào nguyên mẫu của con người sống trong sự tự - đồng nhất
LESZEK KOŁAKOWSKI (1927-2009) | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Trong văn liệu của thời Khai minh ta thấy ý niệm về sự mất đi tính đồng nhất của con người và những lời mời gọi khôi phục nó, cả trong các sáng tác không tưởng lẫn vô số trình bày đa dạng về trạng thái tự nhiên
LESZEK KOŁAKOWSKI (1927-2009) | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || “Con người hãy trở thành bản chất vì khi thế gian này qua đi thì sự ngẫu nhiên cũng sẽ mất đi”
LESZEK KOŁAKOWSKI (1927-2009) | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Các tác phẩm mang tính thấu thị của Boehme là sự tiếp tục của thuyết Plato có tác động ở những nhà bất đồng phiếm thần luận của thời Cải cách tôn giáo
LESZEK KOŁAKOWSKI (1927-2009) | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Cusanus tìm kiếm vô ích một công thức khả thể cho việc xem sự phát triển từ thống nhất tới nhân lên như một phát triển thực sự, mà không phải sự thay đổi từ Tồn tại tiềm năng thành Tồn tại thực sự
LESZEK KOŁAKOWSKI (1927-2009) | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Với Eckhart phương châm “cộng tác với Thượng Đế của riêng mình” có nghĩa giống như tự - hủy diệt – một sự từ bỏ thần tính (kenosis) huyền nhiệm
LESZEK KOŁAKOWSKI (1927-2009) | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính ||Tác phẩm chủ yếu của Eriugena, De divisione Naturae, bằng việc lần đầu phân biệt bốn bản chất thực sự đã giới thiệu ý niệm về một Thượng Đế mang sử tính,
LESZEK KOŁAKOWSKI (1927-2009) || Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Phiên bản Kito giáo của trường phái Plato, tức cũng là triết học của thánh Augustine, khác biệt cơ bản với triết học của Plotinus ở chỗ
LESZEK KOŁAKOWSKI (1927-2009) || Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || đối với Plotinus, thực tại đơn nhất duy nhất là cái gì tuyệt đối, không-bất tất, và đồng nhất với hiện hữu của chính nó. Sự bất tất của Tồn tại con người nằm ở sự kiện là...
LESZEK KOŁAKOWSKI (1927-2009) || Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Nếu khát vọng của triết học đã và sẽ là lĩnh hội bằng trí tuệ cái toàn bộ của Tồn tại thì động lực đầu tiên của nó đến từ ý thức về sự bất toàn của con người.
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Vậy, trong Tri thức [tuyệt đối], Tinh thần đã kết thúc tiến trình hiện thân bằng những hình thái của nó, trong chừng mực việc hiện thân bằng hình thái bị gắn liền với sự phân biệt chưa được vượt qua của ý thức
VLADIMIR ILYICH LENIN (1820-1924) | Chúng ta đã thấy rằng Mác, vào năm 1845, và Ăng-ghen, vào những năm 1888 và 1892, đã đưa tiêu chuẩn thực tiễn vào làm cơ sở cho lý luận duy vật về nhận thức
VLADIMIR ILYICH LENIN (1820-1924) || Bô-gđa-nốp tuyên bố: "đối với tôi, chủ nghĩa Mác bao hàm sự phủ định tính khách quan tuyệt đối của mọi chân lý, sự phủ định bất kỳ chân lý vĩnh cửu nào". Tính khách quan tuyệt đối nghĩa là thế nào? Bô-gđa-nốp còn nói thêm: "chân lý vĩnh cửu" là "chân lý khách quan hiểu theo nghĩa tuyệt đối của từ đó"
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Chân lý không chỉ hoàn toàn ngang bằng với sự xác tín một cách tự-mình mà còn có cả hình thái của sự xác tín về chính mình; tức là tồn tại “cho” Tinh thần nhận biết chân lý – tồn tại trong hình thức của Tri thức về chính mình