STEPHEN HALLIWELL | Đinh Hồng Phúc dịch | Thuật ngữ này (nghĩa đen là "lọc sạch") được Aristotle sử dụng để chỉ một phần của trải nghiệm tâm lý và tác động của bi kịch. Việc diễn giải nó gặp nhiều khó khăn
PLATINUS. "ENNEADS, TẬP THỨ NHẤT, QUYỂN 6. | Về cái đẹp. Đinh Hồng Phúc dịch | Bản tiếng Anh của Stephen MacKenna and B. S. Page. | Chúng ta hãy trở lại cái gốc ban đầu, và trực tiếp chỉ ra ngay Nguyên tắc ban tặng vẻ đẹp cho các sự vật vật chất.
"BÁCH KHOA TOÀN THƯ VỀ TRIẾT HỌC TRUNG ĐẠI" | JOHN MARENBON || Theo quan điểm "Truyền thống", đã từng có một nền mỹ học thời Trung đại, tập trung vào các lý thuyết về cái đẹp được các nhà thần học như Albert Cả, Ulrich xứ Strasbourg
PLATINUS. "ENNEADS, TẬP THỨ NHẤT, QUYỂN 6. | Vẻ đẹp chủ yếu hướng đến thị giác; nhưng cũng có vẻ đẹp dành cho thính giác, như trong sự kết hợp các từ ngữ và trong tất cả các loại âm nhạc, bởi vì các giai điệu và tiết tấu đều đẹp đẽ
ARISTOTLE | NGHỆ THUẬT THI CA | Vì những con người đang sống[1] là đối tượng của sự tái hiện, nên những người này tất phải là người tốt hoặc người xấu
ARISTOTLE | NGHỆ THUẬT THI CA | Ở đây chúng ta hãy[1] bàn về nghệ thuật thi ca, bản chất của nó và các loại khác nhau của nó, với chức năng đặc trưng của mỗi loại và cách thức mà cốt truyện phải được xây dựng
R. G. Collingwood. Đại cương triết học nghệ thuật. Chương 4, tiểu mục 18. "Tác phẩm nghệ thuật trong giai đoạn non trẻ" (London Oxford University Press, 1925) | Sự ra đời của nghệ thuật đã diễn ra khi một đứa trẻ vẽ nguệch ngoạc
GIĂNG PHƠ-RÊ-VIN. 7. Ban-dắc và chủ nghĩa hiện thực | Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch || Những phân tích của Ban-dắc làm chứng cứ vững vàng thêm cho những phân tích của Mác và Ăng-ghen. Trong lúc các nhà văn vẫn tự cho là tiến bộ, là xã hội chủ nghĩa,
GIĂNG PHƠ-RÊ-VIN. | 6. Lát - xan và bi kịch của cách mạng Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch || Lát-xan là một đồ đệ của Hê-ghen nhưng không phải là một đồ đệ như Mác, vì đã không đặt lại phép biện chứng của Hê-ghen cho nó đi đằng chân mà lại bỏ quên nó ở dọc đường.
GIĂNG PHƠ-RÊ-VIN Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch | Mác ca ngợi Ét-sy-lơ, Sếch-spia, Gớt-tơ là ba nhà thơ thiên tài vĩ đại nhất của nhân loại. Ông nêu tên ba người rất nhiều lần, nhưng chính cái tên cuối cùng này là thường trở lại nhiều nhất dưới ngòi bút của ông.
GIĂNG PHƠ-RÊ-VIN | Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch | Hệ tư tưởng được đem vào nước nào thì nó liền chịu ảnh hưởng của nước đó. Đó chính là trường hợp của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Pháp, khi nhập cảnh vào nước Đức.
GIĂNG PHƠ-RÊ-VIN. 3. Ơ-gien Xuy | Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch || Đối với Hê-ghen, Ý niệm hiện thân vào thế giới bên ngoài. Anh em Bau-e lại thụt lùi hơn sư phụ, chỉ coi trọng cải khách thể trong bản chất của nó: họ chỉ vin vào tư duy thuần túy, vào trí tưởng tượng
GIĂNG PHƠ-RÊ-VIN. 2. Tô-ma Các-lai lơ. | Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch. || Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đem lại cho giai cấp vô sản Anh những đau khổ tầy đình mà Ăng-ghen đã thuật lại. Đạo luật Cải cách năm 1832 với việc hủy bỏ một số « thị trấn mục nát », dinh lũy của bọn chúa đất
GIĂNG PHƠ-RÊ-VIN. 1. Chủ nghĩa lãng mạn phản động | Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch. || Lúc Mác và Ăng-ghen bước vào đời, thì chủ nghĩa lãng mạn Đức, về mặt văn học, đang ở thời kỳ rực rỡ nhất. Nó đã trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước phong kiến và chuyên chế.
Giăng Phơ-Rê-Vin. Mác, Ăng-ghen, Lê-Nin và văn học nghệ thuật. Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch. | Trong các bài phê phán văn học và luận chiến của hai ông, Mác và Ăng-Ghen đã liên tục lên tiếng chống lại mọi hình thức khác nhau của chủ nghĩa duy tâm. Hai ông đã chiến đấu chống mọi sự xuyên tạc về văn học và nghệ thuật
Giăng Phơ-Rê-Vin. Mác, Ăng-ghen, Lê-Nin và văn học nghệ thuật. Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch. | “Cái đẹp sẽ hiện ra với tất cả sự lộng lẫy của nó khi chúng ta bước sau thần Duy-pi-te cũng như những người khác bước sau các vị thần khác, trong tiếng nhạc hòa tấu của thiên đình; khi đứng trước một quang cảnh huy hoàng,