TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | LOGIC HỌC. Một ngụy biện logic có hình thức "Nếu p thì q; q; do đó p", nghĩa là tiền đề nhất quyết khẳng định hậu kiện của tiền đề điều kiện
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | SIÊU HÌNH HỌC. [từ chữ Latinh speculatio, nhìn ngắm, đến lượt nó có gốc từ động từ specere, thấy, nhìn; tương đương với chữ Hy Lạp theoria, nhìn ngắm, có gốc từ động từ "nhìn"]
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | TRIẾT HỌC CHÂU ÂU HIỆN ĐẠI. Thuật ngữ được gán một nghĩa triết học đặc biệt trong các công trình của Dilthey, Husserl, Heidegger, và các triết gia
TỪ ĐIỀN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | LOGIC. Theo cách hiểu truyền thống, đồng nhất là một khá niệm nghiêm xác không thể có nhiều hình thức khác nhau, và quan hệ đồng nhất được coi là tuyệt đối.
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | NHẬN THỨC LUẬN, SIÊU HÌNH HỌC. [từ chữ abstrahere trong tiếng Latinh, loại cái này ra khỏi cái khác và chữ concrescere, cùng lớn dậy] Ngay khi bắt đầu một quá trình nhận biết,
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | SIÊU HÌNH HỌC [từ tiếng Hy Lạp logos, lý thuyết + ont, tồn tại] Thuật ngữ Latinh ontologia được du nhập ở thế kỷ 17 để phân biệt một nhánh siêu hình học với các nhánh khác, cụ thể là với các nhánh thần học thuần lý
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | LOGIC HỌC, NHẬN THỨC LUẬN. Một ký hiệu hay công thức logic có thể là một chân lý logic vì nó đúng trong mọi diễn giải. Một phát biểu hay mệnh đề là đúng về mặt logic nếu nó được suy diễn
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | Theo luật này, ta phán đoán rằng bất cứ mệnh đề nào có mâu thuẫn là sai và rằng bất cứ mệnh đề nào phủ định sự mâu thuẫn là đúng. Trong Siêu hình học, 1006a2–3, Aristotle đã định nghĩa nó như là
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | Luật triệt tam / Law of the excluded middle || Một trong những quy luật cơ bản của tư duy làm nền tảng cho mọi quá trình chứng minh trong logic học cổ điển. Luật này phát biểu rằng
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | Các quy luật của tư duy / Laws of thought | Trong logic học truyền thống, các quy luật này được coi là đúng và không thể bác bỏ. Chúng được coi là cơ sở của mọi hình thức lập luận
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | SIÊU HÌNH HỌC. Ban đầu thuật ngữ này được dùng làm nhan đề cho một tập tài liệu sưu tầm các tác phẩm của Aristotle, theo truyền thống của Andronicus xứ Rhodes ở thế kỷ thứ nhất.
R. HALL | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Chữ “phép biện chứng” có gốc từ động từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là “đối thoại”, và ban đầu có nghĩa là “nghệ thuật đối thoại, bàn luận hay tranh biện”.
Học thuyết của Epicurus, nhà triết học duy vật thời cổ Hy Lạp ở vào thế kỷ IV - III trước công nguyên và của những môn đồ của Epicurus. Chủ nghĩa Epicurus coi mục đích của triết học là hạnh phúc của con người, là sự giải thoát con người
Với tư cách là một trường phái triết học riêng biệt, chủ nghĩa hoài nghi xuất hiện trong thời kỳ khủng hoảng của chế độ chiếm hữu nô lệ ở nước Hy Lạp cổ đại hồi thế kỷ IV - III trước công nguyên; ông tổ của chủ nghĩa này là Pyrrho
Hệ thống các quan điểm của Benedict Spinoza, nhà triết học duy vật người Hà Lan ở thế kỷ XVII. Theo chủ nghĩa Spinoza thì tất cả mọi vật đều là biểu hiện (dạng) của một thực thể duy nhất và phổ biến.
Thuật ngữ này chỉ một trào lưu tư tưởng ra đời ở Anh vào thế kỉ XVIII, theo sáng kiến của Jeremy Bentham; trào lưu này đã thống trị tư tưởng kinh tế, triết học đạo đức, chính trị và luật pháp cũng như xã hội học ở Anh trong thế kỉ XIX và có những bước tiếp nối quan trọng đến tận thế kỉ XX.