BÙI VĂN NAM SƠN | Theo Hegel, nguyên nhân đưa đến quan niệm cho rằng nhận thức là “công cụ” hay “môi trường” (§72) và từ đó, phân cắt giữa bản thân ta và việc nhận thức cũng như giữa nhận thức và cái tuyệt đối là do một quan niệm sai lầm
BÙI VĂN NAM SƠN | “Lời dẫn nhập” được viết trước nhưng lại được đặt sau “Lời Tựa” (như đã biết, “Lời Tựa” được viết sau khi hoàn tất tác phẩm) và thường được xem là phần dành riêng cho tác phẩm này. “Lời dẫn nhập” có nhiệm vụ riêng
BÙI VĂN NAM SƠN | Một quan niệm rất tự nhiên là: trước khi đi vào nghiên cứu triết học, trước hết người ta phải khảo sát công cụ hay môi trường trung gian của nhận thức (Locke, Kant). Công cụ ấy có thể là hay hay dở, hoặc có thể hoàn toàn dở cho việc nhận thức về
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Thông qua sự tất yếu ấy, con đường dẫn đến Khoa học thì bản thân cũng đã là Khoa học, cho nên xét về mặt nội dung của nó, [con đường này] chính là KHOA HỌC VỀ KINH NGHIỆM CỦA Ý THỨC
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Ở đây, sự đoạn tuyệt với triết học Hê-ghen cũng là kết quả của việc quay trở lại quan điểm duy vật chủ nghĩa.
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Chủ nghĩa duy tâm thực sự của Phoi-ơ-bắc lộ rõ ra khi chúng ta nghiên cứu tới triết học tôn giáo và đạo đức học của ông. Phoi-ơ-bắc hoàn toàn không muốn xóa bỏ tôn giáo; ông muốn hoàn thiện tôn giáo. Bản thân triết học cũng phải hòa vào tôn giáo.
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) || Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại.
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Tác phẩm chúng ta đang xem xét dẫn ta trở lại một thời kỳ, tính theo thời gian, chỉ cách chúng ta vừa một thế hệ
BÙI VĂN NAM SƠN || Dũng khí đi đến với chân lý, lòng tin vào sức mạnh của Tinh thần là điều kiện đầu tiên của việc học triết học. | Con người hãy biết trân trọng chính mình và hãy xứng đáng với cái tối thượng!
BÙI VĂN NAM SƠN | đọc HTHTT, ta có cảm giác rất lạ: nó có “đủ thứ” trong ấy! Cuộc bể dâu của “những điều trông thấy” được chưng cất thành một thứ mỹ tửu thượng hạng với nồng độ cực cao. Cả tấn trò đời bi hài “Divina commedia mundi” của Dante
BÙI VĂN NAM SƠN || Giống người đã có thể hiểu được quyển Hiện tượng học Tinh thần của Hegel đang trên đà tuyệt chủng. Giờ đây, ngay số người đã chịu khó đọc tác phẩm ấy từ đầu đến cuối chắc cũng chỉ còn đếm được trên đầu ngón tay mà thôi”
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || riết học này [triết học Kant] xem sự đồng nhất nguyên thủy của cái Tôi trong tư duy (sự thống nhất siêu nghiệm của Tự-ý thức)
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Triết học Phê phán có điểm chung với thuyết duy nghiệm, đó là xem kinh nghiệm là cơ sở duy nhất của những nhận thức
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Trong môn Lô-gíc học siêu nghiệm, ta tách riêng giác tính
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Câu hỏi xưa cũ và nổi tiếng mà người ta hay nêu lên để tưởng lầm rằng có thể bắt bí được các nhà lôgíc học
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Môn Lôgíc học [mới] này sẽ nghiên cứu nguồn gốc (Ursprung) của các nhận thức của chúng ta về những đối tượng