THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Vì điều thiện thêm điều chi đó vào hữu thể, như đã nói trên. Mà phàm chi được thêm điều gì đó vào hữu thể, như bản thể, lượng, phẩm
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Trật tự của các danh xưng tùy thuộc vào trật tự của các vật được biểu thị bằng các danh xưng.
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Tiếp đến bàn về điều thiện: và trước hết về điều thiện nói chung; rồi về điều thiện của Thiên Chúa
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Sự giống nhau là một thứ so sánh. Nhưng không có sự so sánh, và càng không thể có sự giống nhau giữa
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Mọi hoàn bị của các vật đều có nơi Thiên Chúa. Cho nên được mệnh danh là hoàn bị về mọi mặt
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Hoàn bị là được hoàn chỉnh, là được làm xong hoàn toàn. Nhưng Thiên Chúa đâu có được ai tác tạo. Cho nên Ngài không hoàn bị.
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Dionysio nói: “Thiên Chúa tính, hữu thể trác tuyệt, là hữu thể của mọi hữu thể”
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Phàm chi bởi Thiên Chúa thì bắt chước Thiên Chúa; như thế từ hữu thể đệ nhất phát xuất ra mọi hữu thể,
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Bản thể không phải là phụ thể của chi hết, như nhà Hiền triết đã nói. Vì thế phàm chi là phụ thể nơi một vật thì không thể là bản thể nơi vật khác
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Bản thể là hữu thể tự lập hữu. Điều đó rất phù hợp với Thiên Chúa. Cho nên Thiên Chúa thuộc về giống bản thể.
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Nếu có sự đồng nhất thì không có gì thêm vào hữu thể Thiên Chúa. Hữu thể không có chi thêm vào là hữu thể phổ quát áp dụng cho mọi vật
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Không chi ở trong chính mình. Nhưng ta nói yếu tính hay bản tính Thiên Chúa, nghĩa là Thiên Chúa tính thì có nơi Thiên Chúa.
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || 1. Phàm chỉ có linh hồn đều phức hợp bởi chất thể và mô thể: vì linh hồn là mô thể của thân xác. Nhưng Thánh Kinh
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Sau khi đã biết một vật thực hữu, để biết vật đó là chi, cần phải tìm hiểu xem vật đó hiện hữu như thế nào.
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Trong hai điều tương phản, hễ một điều là vô cùng, thì điều kia bị triệt tiêu hoàn toàn. Nhưng với hạn từ Thiên Chúa, ta hiểu đích thị là điều thiện vô cùng.
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Nếu ta chứng minh Thiên Chúa hiện hữu thì chỉ có thể chứng minh bằng những công hiệu của Người. Nhưng những công hiệu của Thiên Chúa không cân xứng với Người