"VŨ TRỤ QUAN" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Bây giờ ta lại bàn đến vấn đề kế đó là vật chất và quan hệ giữa vật chất và tinh thần. Đặc biệt chú ý đến những điều này là: trước kia, người ta học vấn đề vật chất riêng, vấn đề thời gian, không gian riêng
"VŨ TRỤ QUAN" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Số nhà triết học xưa nay rất nhiều; các tư tưởng triết học cũng lắm. Triết gia và triết lý tuy nhiều, nhưng xét cho kỹ: Ai cũng trực tiếp hay gián tiếp giải quyết bằng cách này hay cách khác, vấn đề căn bản của triết học là quan hệ giữa vật chất và tâm hồn
"GIÁO PHỤ" | JACQUES LIÉBAERT | Dù là một tỉnh hẻo lánh của đế quốc Roma nằm lọt giữa vùng Tiểu Á, Cappadoce vẫn được tiếp xúc rất sớm với văn hóa Hylạp, cũng như với Kitô giáo (1P 1, 1). Ở thế kỷ III, có một số Giám Mục nổi danh thuộc Cappadoce, trong đó có Grégoire
"VŨ TRỤ QUAN" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Voltaire công kích các nhà triết học duy tâm, và nói rằng từ xưa đến nay, so sánh với các hạng người khác, thì nhà triết học thuộc vào hạng người ít lợi ích nhất cho nhân loại. Voltaire chỉ phê bình những triết học nô thuộc cho thần bí.
"VŨ TRỤ QUAN" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Trái với ý của Mallebranche và Bergson, triết học xoay mặt về hướng khoa học đi sát với khoa học, tiến bộ theo khoa học. Mỗi trình độ phát triển của khoa học là một trình độ phát triển của triết học.
"VŨ TRỤ QUAN" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Triết học là gì? Triết học nghiên cứu những vấn đề gì? Đó là hai câu hỏi đầu tiên mà chúng ta phải trả lời trước khi đi sâu vào triết học. Một điều cần biết: đối tượng của triết học ngày nay khác đối tượng của triết học hồi hai ngàn năm về trước
"GIÁO PHỤ" | JACQUES LIÉBAERT | Là nhà thần học giữa lòng xã hội bị xé rách, những cũng chính vì những vết xé khác nhau đó mà Hilaire đã nổi bật lên nhờ một ý thức thật sự về đại kết.
"GIÁO PHỤ" | JACQUES LIÉBAERT | Athanase đã được hấp thụ một nền giáo dục cổ điển truyền thống ở Alexandrie, thông thạo về triết học. Tuy nhiên, ngài xuất hiện như một người của Giáo Hội hơn là một nhà nhân bản theo kiểu các nhà trí thức thời trước ở Alexandrie.
"GIÁO PHỤ" | JACQUES LIÉBAERT | Eustathe, một con người mạnh mẽ, nhân vật chủ chốt, bên cạnh Alexandre thành Alexandre và Ossius thành Cordoue khi cuộc khủng hoảng Arius khởi phát.
"GIÁO PHỤ" | JACQUES LIÉBAERT | Eusèbe là nhân chứng cho chúng ta theo hai danh nghĩa. Một đàng, sinh khoảng năm 263 và mất năm 339, bản thân ông đã trải qua và đã sống cách mạnh mẽ "thời bình an đầu tiên" của Giáo Hội
"GIÁO PHỤ" | JACQUES LIÉBAERT | Chúng ta không thể đọc và hiểu các Giáo Phụ thế kỷ IV nếu không biết về một trong những vấn đề trọng yếu đối với các ngài : đó là chủ thuyết Arius, tên một linh mục Alexandrie
J. LIÉBAERT | Về phương diện Giáo Phụ học, thời kỳ kéo dài từ lúc thánh Cyprien qua đời (258) cho tới khi khởi đầu cuộc tranh luận Ariô (khoảng năm 320) có thể coi là một thời kỳ chuyển tiếp không phong phú bằng những thời kỳ khác xét về nhân vật và tác phẩm nổi bật.
J. LIÉBAERT | Lactance là một trong những tác giả cổ thời mà người ta có thể xếp vào loại tác giả hạng hai, thế nhưng những nghiên cứu khoa học mới đây về ông lại cho thấy có sự lý thú và tầm quan trọng thực sự.
J. LIÉBAERT | Năm 250, hoàng đế Dèce tung ra một chiến dịch nhằm tạo nên khối thống nhất dân tộc và tôn giáo chung quanh ông: mọi công dân trong đế quốc phải tham dự vào một nghi thức tôn thờ các thần minh để ủng hộ ông
J. LIÉBAERT | Là thủ phủ của Aicập, thành phố thứ hai của đế quốc, vào khoảng đầu Công Nguyên, Alexandrie đã là một trung tâm trí thức có uy tín, với những cơ quan, tổ chức lừng danh: Thư viện, Nuséon
J. LIÉBAERT | Tertullien đi đến chỗ đối chiếu đức tin Kitô giáo với lý trí và triết học thế tục, nhưng cách ông thực hiện khiến người khác có thể hiểu lầm và coi ông như một địch thủ hăng say chông lại lý trí và triết học,