J. LIÉBAERT | Về phương diện Giáo Phụ học, thời kỳ kéo dài từ lúc thánh Cyprien qua đời (258) cho tới khi khởi đầu cuộc tranh luận Ariô (khoảng năm 320) có thể coi là một thời kỳ chuyển tiếp không phong phú bằng những thời kỳ khác xét về nhân vật và tác phẩm nổi bật.
J. LIÉBAERT | Lactance là một trong những tác giả cổ thời mà người ta có thể xếp vào loại tác giả hạng hai, thế nhưng những nghiên cứu khoa học mới đây về ông lại cho thấy có sự lý thú và tầm quan trọng thực sự.
J. LIÉBAERT | Năm 250, hoàng đế Dèce tung ra một chiến dịch nhằm tạo nên khối thống nhất dân tộc và tôn giáo chung quanh ông: mọi công dân trong đế quốc phải tham dự vào một nghi thức tôn thờ các thần minh để ủng hộ ông
J. LIÉBAERT | Là thủ phủ của Aicập, thành phố thứ hai của đế quốc, vào khoảng đầu Công Nguyên, Alexandrie đã là một trung tâm trí thức có uy tín, với những cơ quan, tổ chức lừng danh: Thư viện, Nuséon
J. LIÉBAERT | Tertullien đi đến chỗ đối chiếu đức tin Kitô giáo với lý trí và triết học thế tục, nhưng cách ông thực hiện khiến người khác có thể hiểu lầm và coi ông như một địch thủ hăng say chông lại lý trí và triết học,
J. LIÉBAERT | Bên cạnh khảo luận đồ sộ đó, Iréné còn để lại cho chúng ta một tập sách nhỏ mang tựa đề "Chứng minh Lời rao giảng Tông Ðồ", được lưu giữ qua bản dịch tiếng Arménie. Trong phần đầu, vị Giám Mục Lyon trình bày
J. LIÉBAERT | Là triết gia trở lại, Justin vẫn là triết gia. Ngài vẫn tiếp tục làm một triết gia, nghĩa là, theo tinh thần thời đó, làm thầy dạy sự khôn ngoan, vận áo choàng ngắn, có các môn đệ vây quanh và mở rộng cửa trường.
J. LIÉBAERT | Là vị Giám Mục thứ hai của Tổng giáo khu Antioche, sau các Tông Ðồ, Ignace đã bị bắt và giải sang Roma để chịu tử hình; việc này xảy ra dưới triều hoàng đế Trajan. Trên đường giải đi
J. LIÉBAERT | Giáo Hội sống thời thanh xuân của mình giữa lòng đế quốc Roma, mà lúc đó, đã thống nhất về mặt chính trị vùng Ðịa Trung Hải và đạt tới đỉnh cao quyền lực vào thế kỷ II, với nhiều triều đại của dòng họ Antonins: Trajan (98-117)
J. LIÉBAERT | Tác phẩm này được soạn thảo nhằm giúp các độc giả có thể khám phá các văn sĩ, các tư tưởng Kitô giáo thuộc những thế kỷ đầu mà người ta gọi là các Giáo phụ, những chứng nhân về thời thanh xuân của Giáo hội.
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tinh thần xuất hiện ra như là Người-thợ-tác-tạo (der Werkmeister); và việc làm của Người-thợ-tác-tạo này
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tinh thần tự-giác – đã chuyển hóa từ bản chất không có hình thái [“Ánh sáng”, “Lửa”] để đi vào bên trong chính mình;
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Thoạt đầu, Tinh thần, với tư cách là cái Bản chất [Hữu thể-tuyệt đối], là Tự-ý thức; – hay nói cách khác, Bản chất tự-giác là tất cả chân lý
NGUYỄN XUÂN NGHĨA || Có thể phân quan điểm của Habermas về tôn giáo phát triển qua các giai đoạn sau: Giai đoạn thứ nhất kể từ những công bố khoa học đầu tiên cho đến những năm đầu thập niên 1980. Trong bài viết Về căn tính xã hội
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || “Đấng Quan phòng” qua sự nghiên cứu khoa học tự nhiên, được tiến hành theo tinh thần đức tin. – Cái điều hảo huyền trong lối giải thích thiên nhiên theo cái cách của thần học.
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || Ý kiến khẳng định sự tồn tại độc lập của những khái niệm chung là một điều giả tưởng hợp lô-gích. – Thượng đế là sự tập hợp của mọi đức hạnh, các quỷ dữ là những kẻ tiêu biểu