Thuật ngữ chuyên biệt

TỒN TẠI (being)

Thuật ngữ Jean-Paul Sartre:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TỒN TẠI

(being)

GARY COX

ĐINH HỒNG PHÚC dịch

 

TỒN TẠI (being) –  Sartre thường dùng chữ ‘tồn tại’ với nghĩa là tồn-tại-tự-mình, tức cái đang là, cái về cơ bản là đang hiện hữu. Tuy nhiên, ông cũng gọi tồn tại của sự phủ định tồn tại bằng thuật ngữ ‘tồn-tại-cho-mình’. Các triết gia khác như Hegel và Heidegger sử dụng thuật ngữ ‘tồn tại’ theo cách tương tự như Sartre, dù ta không nhất thiết phải giả định rằng khi sử dụng ‘tồn tại’, ở đúng chỗ Sartre hẳn sẽ vui lòng dùng chữ ‘tồn-tại-tự-mình’, họ muốn nói điều Sartre muốn nói qua chữ ‘tồn-tại-cho-mình’. Ở Hegel, chẳng hạn trở thành giữ vai trò nền tảng, chứ không phải tồn tại. Đối với Hegel, tồn tại là một sự trừu tượng. Để đánh giá chính xác những gì mà một triết gia nào đó muốn nói qua chữ ‘tồn tại’ ta phải xét đến ngữ cảnh họ sử dụng thuật ngữ này cũng như phải xét đến bản thể học của họ – tức lý thuyết riêng của họ về cái đang . ‘Tồn tại’ có thể là một thuật ngữ trơn trượt khó nắm bắt nhưng việc sử dụng nó trong nghiên cứu bản thể học có khuynh hướng cho thấy nó ít có tính vấn đề hơn so với việc sử dụng các thuật ngữ nặng nề hơn như “hiện hữu”, “thực tại”, “hiện thực”, “cuộc sống” và vân vân.

 

 

Ý KIẾN BẠN ĐỌC

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt