THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Nếu có sự đồng nhất thì không có gì thêm vào hữu thể Thiên Chúa. Hữu thể không có chi thêm vào là hữu thể phổ quát áp dụng cho mọi vật
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Không chi ở trong chính mình. Nhưng ta nói yếu tính hay bản tính Thiên Chúa, nghĩa là Thiên Chúa tính thì có nơi Thiên Chúa.
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || 1. Phàm chỉ có linh hồn đều phức hợp bởi chất thể và mô thể: vì linh hồn là mô thể của thân xác. Nhưng Thánh Kinh
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Sau khi đã biết một vật thực hữu, để biết vật đó là chi, cần phải tìm hiểu xem vật đó hiện hữu như thế nào.
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Trong hai điều tương phản, hễ một điều là vô cùng, thì điều kia bị triệt tiêu hoàn toàn. Nhưng với hạn từ Thiên Chúa, ta hiểu đích thị là điều thiện vô cùng.
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Nếu ta chứng minh Thiên Chúa hiện hữu thì chỉ có thể chứng minh bằng những công hiệu của Người. Nhưng những công hiệu của Thiên Chúa không cân xứng với Người
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Những mệnh đề được nhận biết ngay khi biết các vế của chúng cũng được kể là tự hiển minh: đó là điều nhà Hiền triết gán cho các nguyên lý đệ nhất dùng để chứng minh
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch | Chủ nghĩa duy lý : hoạt động trực tiếp và gián tiếp của thần. – Quan điểm phương Tây và phương Đông về tính tự tại được thừa nhận như là những vật vô thần.– Đấng quan phòng (hay Thiên mệnh) và hoạt động của đấng
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Joachim. Nguyễn Văn Liêm và cộng sự dịch || Chủ đích của chúng tôi, trong tác phẩm này, là trình bày những điều thuộc Ki-tô giáo một cách thích hợp để giảng dạy những người mới học.
"GIÁO PHỤ" | JACQUES LIÉBAERT | Grégoire và Basile là bạn với nhau từ thời còn đi học, nhưng như người ta nói, tính tình lại thật khác nhau. Nói đúng theo khoa tâm lý thì có một thế giới chia cắt hai người.
"GIÁO PHỤ" | JACQUES LIÉBAERT | Dù là một tỉnh hẻo lánh của đế quốc Roma nằm lọt giữa vùng Tiểu Á, Cappadoce vẫn được tiếp xúc rất sớm với văn hóa Hylạp, cũng như với Kitô giáo (1P 1, 1). Ở thế kỷ III, có một số Giám Mục nổi danh thuộc Cappadoce, trong đó có Grégoire
"GIÁO PHỤ" | JACQUES LIÉBAERT | Là nhà thần học giữa lòng xã hội bị xé rách, những cũng chính vì những vết xé khác nhau đó mà Hilaire đã nổi bật lên nhờ một ý thức thật sự về đại kết.
"GIÁO PHỤ" | JACQUES LIÉBAERT | Athanase đã được hấp thụ một nền giáo dục cổ điển truyền thống ở Alexandrie, thông thạo về triết học. Tuy nhiên, ngài xuất hiện như một người của Giáo Hội hơn là một nhà nhân bản theo kiểu các nhà trí thức thời trước ở Alexandrie.
"GIÁO PHỤ" | JACQUES LIÉBAERT | Eustathe, một con người mạnh mẽ, nhân vật chủ chốt, bên cạnh Alexandre thành Alexandre và Ossius thành Cordoue khi cuộc khủng hoảng Arius khởi phát.
"GIÁO PHỤ" | JACQUES LIÉBAERT | Eusèbe là nhân chứng cho chúng ta theo hai danh nghĩa. Một đàng, sinh khoảng năm 263 và mất năm 339, bản thân ông đã trải qua và đã sống cách mạnh mẽ "thời bình an đầu tiên" của Giáo Hội
"GIÁO PHỤ" | JACQUES LIÉBAERT | Chúng ta không thể đọc và hiểu các Giáo Phụ thế kỷ IV nếu không biết về một trong những vấn đề trọng yếu đối với các ngài : đó là chủ thuyết Arius, tên một linh mục Alexandrie