DANH MỤC TÁC GIẢ

PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN - MỤC LỤC

 

 

 

N Ộ I   D U N G

 

 

 

 

 

 

 

Mấy lời giới thiệu và lưu ý của người dịch: “Phê phán năng lực phán đoán: “viên đá đỉnh vòm” của tòa nhà triết học Kant”

 

XV-LXXIX

 

 

 

 

 

 

IMMANUEL KANT

PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN

 

 

 

 

 

 

Lời Tựa cho lần xuất bản thứ nhất (1790)

 

1

Lời dẫn nhập

 

9

 

I. Về việc phân chia [nội dung] của triết học

 

9

 

II. Về “lĩnh vực” của triết học nói chung

 

14

 

III.  Phê phán năng lực phán đoán như là một phương tiện nối kết hai bộ phận của triết học thành một toàn bộ

 

18

 

IV. Năng lực phán đoán như là một quan năng ban bố quy luật tiên nghiệm

 

23

 

V. Nguyên tắc về tính hợp mục đích hình thức của giới Tự nhiên là một nguyên tắc siêu nghiệm của năng lực phán đoán

 

28

 

VI. Về việc nối kết tình cảm vui sướng với khái niệm về tính hợp mục đích của Tự nhiên

 

37

 

VII. Biểu tượng thẩm mỹ về tính hợp mục đích của Tự nhiên

 

41

 

VIII. Biểu tượng lôgíc về tính hợp mục đích của Tự nhiên

 

47

 

IX. Sự nối kết các việc ban bố quy luật của giác tính và lý tính thông qua năng lực phán đoán

 

51

 

 

 

 

Phân chia nội dung của toàn bộ tác phẩm

 

56

 

 

 

 

 

PHẦN MỘT:

 

 

 

 

 

PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN THẨM MỸ

 

57

 

 

 

 

 

CHƯƠNG MỘT: PHÂN TÍCH PHÁP VỀ NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN THẨM MỸ

 

57

 

 

 

 

 

QUYỂN I: PHÂN TÍCH PHÁP VỀ CÁI ĐẸP

 

57

 

Phương diện thứ nhất của phán đoán sở thích, xét về mặt Chất

 

57

 

 

§1: Phán đoán sở thích là có tính thẩm mỹ

 

58

 

 

§2: Sự hài lòng [có chức năng] quy định phán đoán sở thích là hoàn toàn độc lập với mọi sự quan tâm

 

59

 

 

§3: Sự hài lòng đối với cái dễ chịu là gắn liền với sự quan tâm

 

61

 

 

§4: Sự hài lòng đối với cái tốt [cũng] gắn liền với sự quan tâm

 

63

 

 

§5: So sánh ba phương cách khác nhau [nói trên] của sự hài lòng

 

66

 

 

Chú giải dẫn nhập: 1-1.1.1 (§§1-5)

 

69

 

 

 

 

 

 

Phương diện thứ hai của phán đoán sở thích, tức là, xét về mặt Lượng

 

75

 

 

§6: Cái đẹp là cái gì được hình dung như đối tượng của một sự hài lòng phổ biến, độc lập với mọi khái niệm

 

75

 

 

§7: So sánh cái đẹp với cái dễ chịu và với cái tốt thông qua đặc điểm trên đây

 

76

 

 

§8: Trong một phán đoán sở thích, tính phổ biến của sự hài lòng chỉ được hình dung như là [tính phổ biến] chủ quan

 

78

 

 

§9: Nghiên cứu câu hỏi: trong phán đoán về sở thích, tình cảm vui sướng đi trước hay đến sau sự phán đoán về đối tượng

 

82

 

 

Chú giải dẫn nhập 1.1.2 (§§6-9)

 

87

 

 

 

 

 

 

Phương diện thứ ba của các phán đoán sở thích xét về mặt Tương quan với mục đích được đưa vào xem xét trong các phán đoán ấy

 

93

 

 

§10: Tính hợp mục đích nói chung

 

93

 

 

§11:  Cơ sở duy nhất của phán đoán sở thích là hình thức của tính hợp mục đích của một đối tượng (hay của phương cách biểu tượng về nó)

 

94

 

 

§12: Phán đoán sở thích dựa trên các cơ sở tiên nghiệm

 

95

 

 

§13: Phán đoán-sở thích thuần túy là độc lập với sự kích thích và rung động

 

97

 

 

§14: Các ví dụ để giải thích

 

98

 

 

§15: Phán đoán sở thích là hoàn toàn độc lập với khái niệm về tính hoàn hảo

 

102

 

 

§16: Phán đoán sở thích, qua đó một đối tượng được gọi là đẹp mà lại phục tùng điều kiện của một khái niệm nhất định, là phán đoán sở thích không thuần túy

 

106

 

 

§17: Về lý tưởng của vẻ đẹp

 

109

 

 

Chú giải dẫn nhập 1.1.3 (§§10-17)

 

116

 

 

 

 

 

 

Phương diện thứ tư của phán đoán sở thích, xét về mặt Hình thái của sự hài lòng đối với đối tượng

 

129

 

 

§18: Tính hình thái của một phán đoán sở thích là gì?

 

129

 

 

§19: Tính tất yếu chủ quan được ta gán cho phán đoán thẩm mỹ là tính tất yếu có-điều kiện

 

130

 

 

§20: Điều kiện cho sự tất yếu do một phán đoán sở thích đề ra là Ý niệm về một “cảm quan chung”

 

131

 

 

§21: Có thể có cơ sở để tiền-giả định một “cảm quan chung” hay không?

 

132

 

 

§22: Tính tất yếu của sự tán đồng phổ biến được suy tưởng trong một phán đoán sở thích là tính tất yếu chủ quan, nhưng được hình dung như là khách quan khi tiền-giả định một “cảm quan chung”

 

135

 

 

Nhận xét chung về Phân tích pháp về cái đẹp

 

135

 

 

Chú giải dẫn nhập 1.1.4 (§§18-22)

 

140

 

 

 

 

 

QUYỂN II: PHÂN TÍCH PHÁP VỀ CÁI CAO CẢ

 

147

 

 

 

 

 

 

 

§23: Bước chuyển từ quan năng phán đoán về cái đẹp sang quan năng phán đoán về cái cao cả

 

147

 

 

§24: Phân chia các phương diện nghiên cứu đối với tình cảm về cái cao cả

 

151

 

 

 

 

 

 

A: Cái cao cả theo cách toán học

 

153

 

 

§25: Định nghĩa “cái cao cả”

 

153

 

 

§26: Việc lượng định độ lớn của những sự vật trong tự nhiên cần thiết cho Ý niệm về cái cao cả

 

157

 

 

§27: Về [phương diện] Chất của sự hài lòng trong phán đoán về cái cao cả

 

166

 

 

 

 

 

 

B: Cái cao cả theo cách năng động của Tự nhiên

 

171

 

 

§28: Giới Tự nhiên như một mãnh lực

 

171

 

 

§29: Về [phương diện] Hình thái của phán đoán về cái cao cả của Tự nhiên

 

177

 

Nhận xét chung về sự trình bày những phán đoán thẩm mỹ phản tư

 

179

 

Chú giải dẫn nhập 1.2 (§§23-29)

 

197

 

 

 

 

 

 

Sự diễn dịch những phán đoán thẩm mỹ thuần túy

 

211

 

 

§30: Sự diễn dịch những phán đoán thẩm mỹ về những đối tượng của Tự nhiên không nhắm đến cái được gọi là cao cả ở trong Tự nhiên mà chỉ hướng đến cái đẹp

 

211

 

 

§31: Về phương pháp của việc diễn dịch những phán đoán sở thích

 

213

 

 

§32: Đặc điểm thứ nhất của phán đoán sở thích

 

214

 

 

§33: Đặc điểm thứ hai của phán đoán sở thích

 

217

 

 

§34: Không thể có một nguyên tắc khách quan nào về sở thích cả

 

219

 

 

§35: Nguyên tắc của sở thích là nguyên tắc chủ quan của năng lực phán đoán nói chung

 

221

 

 

§36: Vấn đề chủ yếu phải giải quyết của một sự diễn dịch những phán đoán sở thích

 

222

 

 

§37: Trong một phán đoán sở thích, khẳng định tiên nghiệm về một đối tượng thực ra là gì?

 

225

 

 

§38: [Đi vào việc] diễn dịch những phán đoán sở thích

 

226

 

 

Nhận xét thêm

 

227

 

 

§39: Về tính có thể thông báo được (Mittelbarkeit) của một cảm giác

 

228

 

 

§40: Sở thích như là một loại “sensus communis” [cảm quan chung]

 

230

 

 

§41: Về sự quan tâm thường nghiệm đối với cái đẹp

 

235

 

 

§42: Về sự quan tâm trí tuệ [luân lý] đối với cái đẹp

 

237

 

 

Chú giải dẫn nhập 2 (§§30-42)

 

244

 

 

 

 

 

 

 

§43: Về nghệ thuật nói chung

 

259

 

 

§44: Về mỹ thuật

 

261

 

 

§45: Mỹ thuật là một nghệ thuật, trong chừng mực đồng thời có vẻ như là Tự nhiên

 

263

 

 

§46: Mỹ thuật là nghệ thuật của tài năng thiên bẩm

 

264

 

 

§47: Giải thích và xác nhận lý giải trên đây về tài năng thiên bẩm

 

266

 

 

§48: Về mối quan hệ của tài năng thiên bẩm với sở thích

 

270

 

 

§49: Về các quan năng của tâm thức góp phần tạo nên tài năng thiên bẩm

 

273

 

 

§50: Về sự kết hợp giữa sở thích và tài năng thiên bẩm trong những sản phẩm của mỹ thuật

 

282

 

 

§51: Phân loại các ngành mỹ thuật

 

283

 

 

§52: Về sự phối hợp của nhiều ngành mỹ thuật trong một và cùng một sản phẩm

 

290

 

 

§53: So sánh giá trị thẩm mỹ giữa các ngành mỹ thuật với nhau

 

291

 

 

§54: Nhận xét thêm

 

298

 

 

Chú giải dẫn nhập 3 (§§43-54)

 

306

 

 

 

 

 

 

 

CHƯƠNG II: BIỆN CHỨNG PHÁP CỦA NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN THẨM MỸ

 

321

 

 

§55

 

321

 

 

§56: Hình dung về nghịch lý (Antinomie) của sở thích

 

322

 

 

§57: Giải quyết nghịch lý của sở thích

 

323

 

 

Nhận xét I

 

327

 

 

Nhận xét II

 

331

 

 

§58:  Thuyết duy tâm [siêu nghiệm] về tính hợp mục đích của Tự nhiên cũng như của nghệ thuật như là nguyên tắc duy nhất của năng lực phán đoán thẩm mỹ

 

334

 

 

§59: Vẻ đẹp như là biểu trưng của luân lý

 

341

 

 

§60: Phụ lục: Học thuyết về phương pháp [Phương pháp học] về sở thích

 

347

 

 

Chú giải dẫn nhập 4 (§§55-60)

 

350

 

 

 

 

 

 

 

PHẦN II:

 

 

PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN MỤC ĐÍCH LUẬN

 

357

 

 

 

 

 

 

 

§61: Về tính hợp mục đích khách quan của Tự nhiên

 

359

 

 

 

 

 

CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH PHÁP VỀ NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN MỤC ĐÍCH LUẬN

 

363

 

 

§62: Về tính hợp mục đích khách quan đơn thuần có tính hình thức để phân biệt với tính hợp mục đích có tính chất liệu

 

363

 

 

§63: Về tính hợp mục đích của Tự nhiên trong quan hệ tương quan [với những sự vật khác], phân biệt với tính hợp mục đích nội tại

 

369

 

 

§64: Về tính cách riêng có của những sự vật xét như những mục đích của Tự nhiên

 

373

 

 

§65: Những sự vật xét như những mục đích-tự nhiên là những thực thể có tổ chức

 

376

 

 

§66: Về nguyên tắc để phán đoán về tính hợp mục đích nội tại trong thực thể có tổ chức

 

381

 

 

§67: Về nguyên tắc của việc phán đoán mục đích luận về Tự nhiên nói chung như là hệ thống những mục đích

 

383

 

 

§68: Về nguyên tắc của mục đích luận như là nguyên tắc nội tại của Khoa học tự nhiên

 

387

 

 

Chú giải dẫn nhập 5-5.1 (§§62-68)

 

392

 

 

 

 

 

CHƯƠNG II: BIỆN CHỨNG PHÁP CỦA NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN MỤC ĐÍCH LUẬN

 

399

 

 

§69: Thế nào là một Nghịch lý (Antinomie) của năng lực phán đoán?

 

399

 

 

§70: Trình bày về Nghịch lý này

 

400

 

 

§71: Chuẩn bị sơ bộ để giải quyết Nghịch lý trên đây

 

403

 

 

§72: Về các Hệ thống khác nhau liên quan đến tính hợp mục đích của Tự nhiên

 

405

 

 

§73: Không Hệ thống nào trong số kể trên làm được điều nó hứa hẹn

 

409

 

 

§74: Lý do khiến ta không thể xử lý một cách giáo điều đối với khái niệm về “một Kỹ thuật của Tự nhiên” là vì: một mục đích tự nhiên là không thể giải thích được

 

413

 

 

§75: Khái niệm về một tính hợp mục đích khách quan của Tự nhiên là một nguyên tắc phê phán của lý tính dành cho năng lực phán đoán phản tư

 

416

 

 

§76: Nhận xét

 

420

 

 

§77: Về đặc điểm riêng có của giác tính con người nhờ đó khái niệm về một mục đích tự nhiên có thể có được cho ta

 

426

 

 

§78: Về sự hợp nhất giữa nguyên tắc cơ giới luận phổ quát của vật chất với nguyên tắc mục đích luận trong “Kỹ thuật của tự nhiên”

 

433

 

 

Chú giải dẫn nhập 6 (§§69-78)

 

441

 

 

 

 

 

HỌC THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP CỦA NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN MỤC ĐÍCH LUẬN

 

445

 

 

§79: Phải chăng mục đích luận phải được nghiên cứu như thể nó thuộc về “học thuyết về Tự nhiên”?

 

447

 

 

§80: Trong việc giải thích một sự vật như là mục đích tự nhiên, ta phải đặt nguyên tắc của cơ giới luận bên dưới nguyên tắc mục đích luận

 

449

 

 

§81: Về sự kết hợp cơ giới luận với nguyên tắc mục đích luận trong việc giải thích một mục đích tự nhiên như là sản phẩm tự nhiên

 

454

 

 

§82: Về hệ thống mục đích luận trong các quan hệ bên ngoài của những thực thể có tổ chức

 

459

 

 

§83: Về “Mục đích tối hậu” (letzter Zweck) của Tự nhiên như là của một hệ thống mục đích luận

 

464

 

 

§84: Về “Mục đích-tự thân” (Endzweck) của sự hiện hữu của một thế giới, tức là của bản thân sự Sáng tạo

 

471

 

 

§85: Về môn Thần học-vật lý

 

474

 

 

§86: Về môn Thần học-đạo đức

 

481

 

 

Nhận xét

 

485

 

 

§87: Về luận cứ luân lý chứng minh sự hiện hữu của Thượng đế

 

487

 

 

§88: Việc giới hạn giá trị hiệu lực của luận cứ chứng minh luân lý

 

495

 

 

Nhận xét

 

501

 

 

§89: Về lợi ích của luận cứ luân lý

 

503

 

 

§90: Về phương cách của sự tưởng thật trong một luận cứ mục đích luận chứng minh sự hiện hữu của Thượng đế

 

506

 

 

§91: Về phương cách của sự tưởng thật thông qua một lòng tin thực hành

 

513

 

 

 

 

 

NHẬN XÉT CHUNG VỀ MỤC ĐÍCH LUẬN

 

524

 

 

Chú giải dẫn nhập 7 (§§79-91)

 

538

 

 

 

 

 

(HẾT)

 

 

 

 

 

Bảng chỉ mục tên riêng

 

545

Bảng chỉ mục vấn đề và nội dung thuật ngữ

 

547

Thư mục chọn lọc

 

565

 

 

 

Ý KIẾN BẠN ĐỌC

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt