DANH MỤC TÁC GIẢ

PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THUẦN TÚY - MỤC LỤC

 

N Ộ I   D U N G

 

Mấy lưu ý của người dịch 

Dẫn luận 

 

IMMANUEL KANT

PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THUẦN TÚY

 

Đề từ    

Lời Tựa cho Lần xuất bản thứ nhất (1781) (bản A) (AVII – AXXII*) 

Chú giải dẫn nhập (của người dịch)     

Lời Tựa cho Lần xuất bản thứ hai (1787) (bản B) (BVII – BXLIV*)

Chú giải dẫn nhập       

Lời dẫn nhập    

I. Về sự khác nhau giữa nhận thức thuần túy và nhận thức thường nghiệm            

II. Chúng ta sở hữu một số nhận thức tiên nghiệm và ngay tâm trí bình thường cũng không bao giờ không có chúng      

III. Triết học cần có một môn khoa học xác định khả thể, các nguyên tắc và phạm vi của mọi nhận thức tiên nghiệm

IV. Về sự khác nhau giữa phán đoán phân tích và phán đoán tổng hợp       

V. Trong mọi môn khoa học lý thuyết của lý tính [thuần lý] đều có chứa đựng những phán đoán tổng hợp-tiên nghiệm như là các nguyên tắc 

VI. Vấn đề chủ yếu của lý tính thuần túy        

VII. Ý tưởng và sự phân chia [nội dung] của một môn khoa học đặc thù mang tên Phê phán lý tính thuần túy       

Chú giải dẫn nhập       

 

I.  HỌC THUYẾT SIÊU NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA NHẬN THỨC 

PHẦN I: Cảm năng học siêu nghiệm   

Mục § 1: [Dẫn nhập]   

Chú giải dẫn nhập 

Chương I: Về không gian 

Mục § 2: Khảo sát siêu hình học về khái niệm không gian

Mục § 3: Khảo sát siêu nghiệm về khái niệm không gian

 

Chương II: Về thời gian 

Mục § 4: Khảo sát siêu hình học về khái niệm thời gian

Mục § 5: Khảo sát siêu nghiệm về khái niệm thời gian

Mục § 6: Kết luận từ các khái niệm trên

Mục § 7: Giải thích 

Mục § 8: Các nhận xét chung về Cảm năng học siêu nghiệm

Chú giải dẫn nhập 

PHẦN II: Lô-gíc học siêu nghiệm 

Dẫn nhập: Ý niệm về một môn Lô-gíc học siêu nghiệm 

I. Về môn Lô-gíc học nói chung 

II. Về Lô-gíc học siêu nghiệm 

III. Về việc chia Lô-gíc học phổ biến ra thành Phân tích pháp và Biện chứng pháp 

IV. Về việc chia Lô-gíc học siêu nghiệm ra thành Phân tích pháp siêu nghiệm và Biện chứng pháp siêu nghiệm 

Chú giải dẫn nhập 

 

A. Phân tích pháp siêu nghiệm 

Quyển I: Phân tích pháp các khái niệm 

Chương I: Về manh mối để phát hiện tất cả các khái niệm thuần túy của giác tính 

Tiết 1: Về việc sử dụng giác tính một cách lô-gíc nói chung  

Tiết 2:  .           

Mục § 9: Về chức năng lô-gíc của giác tính trong các phán đoán 

Tiết 3: 

Mục § 10: Về các khái niệm thuần túy của giác tính hay các phạm trù 

Mục § 11: 

Mục § 12: 

Chú giải dẫn nhập 

Chương II: Về sự diễn dịch các khái niệm thuần túy của giác tính    

Tiết 1: 

Mục § 13: Về các nguyên tắc của một sự diễn dịch siêu nghiệm nói chung  

Mục § 14: Bước chuyển sang diễn dịch siêu nghiệm về các phạm trù 

Tiết 2: Diễn dịch siêu nghiệm các khái niệm thuần túy của giác tính [THEO ẤN BẢN B 1787] 

Mục § 15: Về khả thể của một sự nối kết nói chung 

Mục § 16: Về sự thống nhất tổng hợp-nguyên thủy của Thông giác 

Mục § 17: Nguyên tắc của sự thống nhất tổng hợp của Thông giác là nguyên tắc tối cao của mọi sự sử dụng giác tính 

Mục § 18: Sự thống nhất khách quan của Tự ý thức là gì                                          

Mục § 19: Hình thức lô-gíc của mọi phán đoán là ở trong sự thống nhất khách quan của thông giác về các khái niệm được chứa đựng trong đó [trong mọi phán đoán] 

Mục § 20: Mọi trực quan cảm tính đều phục tùng các phạm trù như các điều kiện chỉ nhờ đó cái đa tạp của trực quan có thể thống nhất trong một Ý thức      

Mục § 21: Nhận xét  

Mục § 22: Để nhận thức về những sự vật, phạm trù không có sự sử dụng nào khác hơn là áp dụng vào những đối tượng của kinh nghiệm  

Mục § 23:        

Mục § 24: Về việc áp dụng các phạm trù vào những đối tượng của giác quan nói chung 

Mục § 25: 

Mục § 26: Diễn dịch siêu nghiệm về việc sử dụng các khái niệm thuần túy của giác tính một cách phổ biến trong (phạm vi) kinh nghiệm khả hữu

Mục § 27: Kết quả của sự diễn dịch này về các khái niệm của giác tính  

Chú giải dẫn nhập 

Tiết 2: Sự diễn dịch siêu nghiệm về các khái niệm thuần túy của giác tính [THEO ẤN BẢN A, 1781]           339 

- Về các cơ sở tiên nghiệm để mang lại khả thể cho kinh nghiệm

- Lưu ý sơ bộ   342

1. Về sự tổng hợp của sự lãnh hội ở trong trực quan

2. Về sự tổng hợp của sự tái tạo trong trí tưởng tượng

3. Về sự tổng hợp của nhận thức (Rekognition) trong khái niệm

4. Giải thích sơ bộ về khả thể của các phạm trù như là các nhận thức tiên nghiệm 

Tiết 3: Về mối quan hệ của giác tính đối với những đối tượng nói chung và về khả thể nhận thức chúng một cách tiên nghiệm [THEO ẤN BẢN A, 1781] 

- Hình dung tóm tắt về sự đúng đắn và về khả thể duy nhất của việc diễn dịch này về các khái niệm thuần túy của giác tính 

 

Quyển II: Phân tích pháp các nguyên tắc 

Dẫn nhập: Về năng lực phán đoán siêu nghiệm nói chung 

Chú giải dẫn nhập 

Chương I: Về thuyết niệm thức của các khái niệm thuần túy của giác tính 385

Chú giải dẫn nhập 

Chương II: Hệ thống tất cả các nguyên tắc của giác tính thuần túy  

Tiết 1: Về nguyên tắc tối cao của mọi phán đoán phân tích  

Tiết 2: Về nguyên tắc tối cao của mọi phán đoán tổng hợp 

Tiết 3: Hình dung có hệ thống về mọi nguyên tắc tổng hợp của giác tính thuần túy 

Chú giải dẫn nhập 

1. Các tiên đề của trực quan   

2. Các dự đoán của tri giác 

Chú giải dẫn nhập 

3. Các loại suy của kinh nghiệm 

A. Loại suy thứ nhất: Nguyên tắc về sự thường tồn của bản thể 

Chú giải dẫn nhập 

B.  Loại suy thứ hai: Nguyên tắc về sự tiếp diễn của thời gian theo quy luật tính nhân quả 

Chú giải dẫn nhập 

C.  Loại suy thứ ba: Nguyên tắc về sự tồn tại đồng thời theo quy luật về sự tương tác hay cộng đồng 

4. Các định đề của tư duy thường nghiệm nói chung 

Phản bác thuyết duy tâm 

Nhận xét chung về hệ thống các nguyên tắc 

Chương III:  Về cơ sở để phân biệt mọi đối tượng nói chung ra thành Phaenomena [những hiện tượng] và Noumena [những Vật-tự thân] 

Phụ lục: Về tính nước đôi (Amphibolie) của các khái niệm phản tư do việc sử dụng lẫn lộn giác tính một cách thường nghiệm và siêu nghiệm 

Nhận xét về tính nước đôi của các khái niệm phản tư

Chú giải dẫn nhập 

 

B. Biện chứng pháp siêu nghiệm 

Dẫn nhập: 

1. Về ảo tượng siêu nghiệm 

2. Về lý tính thuần túy, xứ sở của ảo tượng siêu nghiệm 

A. Về lý tính nói chung 

B. Về việc sử dụng lý tính một cách lô-gíc 

C. Về việc sử dụng lý tính một cách thuần túy

 

Quyển I: Về các khái niệm của Lý tính thuần túy 

Tiết 1: Về các Ý niệm nói chung 

Tiết 2: Về các Ý niệm siêu nghiêm 

Tiết 3: Hệ thống các Ý niệm siêu nghiệm 

 

Quyển II: Về các suy luận có tính biện chứng của Lý tính thuần túy  

Chú giải dẫn nhập 

Chương I: Về các võng luận (Paralogismen) của Lý tính thuần túy    

[THEO ẤN BẢN B]: 

- Phản bác chứng minh của MENDELSSOHN về sự thường tồn của linh hồn            

- Kết luận về sự giải quyết võng luận tâm lý học        

- Nhận xét chung về bước chuyển từ Tâm lý học thuần lý sang Vũ trụ học 

Chú giải dẫn nhập 

[THEO ẤN BẢN A]: 

- Võng luận thứ nhất về tính bản thể 

- Võng luận thứ hai về tính đơn thuần           

- Võng luận thứ ba về tính nhân cách             

- Võng luận thứ tư về ý thể tính (của mối quan hệ bên ngoài) 

- Xem xét kết quả chung của tâm lý học thuần túy từ các võng luận trên đây 

Chương II: Nghịch lý (Antinomie) của lý tính thuần túy 

Tiết 1: Hệ thống các Ý niệm vũ trụ học 

Tiết 2: Nghịch đề luận (Antithetik) của lý tính thuần túy: (Bốn nghịch lý của lý tính thuần túy 

Tiết 3: Về mối quan tâm của lý tính nơi sự tự mâu thuẫn của nó 

Tiết 4: Về sự nhất thiết buộc lý tính thuần túy phải tìm ra giải đáp cho các vấn đề siêu nghiệm của chính nó

Tiết 5: Cách nhìn [theo phương pháp] hoài nghi về các vấn đề vũ trụ học qua bốn ý niệm siêu nghiệm 

Tiết 6: Thuyết duy tâm siêu nghiệm như là chìa khóa để giải quyết biện chứng vũ trụ học 

Tiết 7: Giải quyết cuộc tranh cãi của lý tính với chính nó về vấn đề vũ trụ học theo phương pháp phê phán

Tiết 8: Nguyên tắc điều hành của lý tính thuần túy đối với các Ý niệm vũ trụ học 

Tiết 9: Về việc sử dụng thường nghiệm nguyên tắc điều hành của lý tính đối với các ý niệm vũ trụ học

I. Giải quyết ý niệm vũ trụ học về cái toàn thể của sự tổng hợp những hiện tượng trong vũ trụ

II. Giải quyết ý niệm vũ trụ học về cái toàn thể của sự phân chia một cái toàn bộ [chỉnh thể] được mang lại trong trực quan 

Nhận xét tổng kết về việc giải quyết các ý niệm siêu nghiệm có tính toán học và dẫn nhập về việc giải quyết các ý niệm siêu nghiệm có tính năng động còn lại 

III. Giải quyết ý niệm vũ trụ học về cái toàn thể trong việc dẫn xuất mọi sự kiện trong vũ trụ từ những nguyên nhân của chúng 

Khả thể của tính nhân quả từ tự do trong sự hợp nhất với quy luật phổ biến của sự tất yếu tự nhiên 

Giải thích ý niệm vũ trụ học về tự do nối kết với tính tất yếu phổ biến của tự nhiên 

IV. Giải quyết ý niệm vũ trụ học về cái toàn thể của sự phụ thuộc về mặt tồn tại nói chung của những hiện tượng 

Nhận xét kết luận về toàn bộ phần Nghịch lý của lý tính thuần túy  

Chú giải dẫn nhập 

Chương III: Ý thể (das Ideal) của Lý tính thuần túy  

Tiết 1: Về Ý thể nói chung  

Tiết 2: Về Ý thể siêu nghiệm (Prototypon transcendentale) 

Tiết 3: Về các luận cứ của lý tính tư biện để suy ra [chứng minh] sự tồn tại của một Hữu thể tối cao 

Chú giải dẫn nhập 

Tiết 4: Về sự bất khả của luận cứ bản thể học nhằm chứng minh sự tồn tại của Thượng Đế 

Chú giải dẫn nhập 

Tiết 5: Về sự bất khả của luận cứ vũ trụ học nhằm chứng minh sự tồn tại của Thượng Đế 

Chú giải dẫn nhập 

Phát hiện và giải thích ảo tượng biện chứng trong tất cả các luận cứ siêu nghiệm về sự tồn tại của một Hữu thể tất yếu 

Tiết 6: Về sự bất khả của luận cứ vật lý-thần học 

Chú giải dẫn nhập 

Tiết 7: Phê phán mọi thứ thần học xuất phát từ các nguyên tắc tư biện của lý tính 

Phụ lục cho phần Biện chứng pháp siêu nghiệm 

- Về việc sử dụng các Ý niệm của lý tính thuần túy theo cách điều hành (regulativ) 

Chú giải dẫn nhập 

- Về mục đích tối hậu của phép biện chứng tự nhiên trong lý tính con người 

Chú giải dẫn nhập 

 

II. HỌC THUYẾT SIÊU NGHIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP                                         

Chương I: Kỷ luật học (Disziplin) của lý tính thuần túy 

Tiết 1: Kỷ luật của lý tính thuần túy trong việc sử dụng giáo điều [khi đưa ra những khẳng định giáo điều]           

Tiết 2: Kỷ luật của lý tính thuần túy trong tranh biện 

Thuyết hoài nghi không thể là trạng thái thường xuyên và tối hậu của lý tính con người    1105

Tiết 3: Kỷ luật của lý tính thuần túy khi đưa ra những giả thuyết 

Tiết 4: Kỷ luật của lý tính thuần túy trong chứng minh 

Chương II: Bộ chuẩn tắc (Kanon) cho lý tính thuần túy 

Tiết 1: Về mục đích tối hậu của việc sử dụng lý tính một cách thuần túy 

Tiết 2: Về Ý thể “Sự Thiện Tối Cao” như là cơ sở xác định mục đích tối hậu của lý tính thuần túy 

Tiết 3: Về tư kiến - tri thức - lòng tin 

Chương III: Kiến trúc học (Architektonik) của lý tính thuần túy                                

Chương IV: Lịch sử của lý tính thuần túy 

Chú giải dẫn nhập 

 

Mục lục tên người 

Mục lục vấn đề và nội dung thuật ngữ 

Niên biểu tóm tắt về cuộc đời và các tác phẩm của I. Kant   

Một ngày trong đời Kant 

Thư mục chọn lọc 

 

 

Ý KIẾN BẠN ĐỌC

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt